CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNGVĂN HÓA ĐỌC
2.1. Nội dung văn hóa đọc
2.1.1.1. Nhu cầu về nội dung tài liệu
Khảo sát thực trạng đã thu về đƣợc kết quả là: số SV có nhu cầu đọc tài liệu với nội dung khoa học tự nhiên là 80 lựa chọn, chuyên ngành đƣợc đào tạo là 75 lựa chọn, khoa học công nghệ là 59 lựa chọn, thể thao giải trí có 65 lựa chọn, văn học nghệ thuật là 54 lựa chọn, chính trị xã hội là 25 lựa chọn. Qua xử lý có biểu đồ thể hiện tỷ lệ nhu cầu nội dung tài liệu nhƣ sau:
Qua số biểu đồ cho thấy, nội dung tài liệu mà SV Trƣờng ĐHBKHN quan tâm nhất là về khoa học tự nhiên với 44%. Nội dung thứ hai mà SV Bách khoa quan tâm, đó là những nội dung thuộc chuyên ngành hoặc liên quan đến chuyên ngành đƣợc đào tạo 41%. Thứ ba là nội dung giải trí và thể thao 36%. Xếp thứ tƣ là khoa học công nghệ 33%. Cuối cùng là văn học nghệ thuật 30% và chính trị xã hội 13%. Nhìn tổng thể thì, nhu cầu đọc của SV trƣờng ĐHBKHN có nhu cầu đọc khá phong phú. Tuy nhiên, nhu cầu đọc của SV chƣa cao, có những nội dung có nhu cầu đọc chƣa tƣơng xứng so với yêu cầu và nhiệm vụ của SV thuộc trƣờng đại học lớn nhất của cả nƣớc, chƣa có lĩnh vực nào có nhu
Khoa học tự nhiên Chuyên ngành đƣợc đào tạo Thể thao giải trí Khoa học công nghệ Văn học nghệ thuật Chính trị xã hội Tỷ lệ % 44.2 41.4 35.9 32.6 29.8 13.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
cầu đọc lớn hơn 50%, kể cả những nội dung tài liệu thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo, chuyên ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ là những ngành mũi nhọn, đứng đầu trong chƣơng trình đào tạo của trƣờng và quốc gia cũng chỉ đạt từ 33% đến 44% có nhu cầu. Mặt khác, bên cạnh đó lại có tỷ lệ SV của trƣờng có nhu cầu đọc tài liệu với nội dung giải trí, thể thao và văn học nghệ thuật chƣa cao (36% và 30%), nhƣng so sánh chung với cả nƣớc, cũng nhƣ một số trƣờng đại học nhƣ Đại học Quốc gia, Đại học Văn hóa, qua một số nghiên cứu thì đó là tình hình chung.
Qua kết quả khảo sát về nhu cầu nội dung tài liệu và đánh giá, cần phải có những giải pháp để để kích thích, tăng cƣờng hơn nữa nhu cầu đọc cho sinh viên trƣờng ĐHBK HN. Ngoài ra, cần phải có những định hƣớng trong nhu cầu đọc của SV. Đặc biệt, là cần phải định hƣớng cho SV tăng cƣờng nhu cầu đọc về nội dung tài liệu liên quan đến lĩnh vực mình đƣợc đào tạo nhằm mục đích học tập và nghiên cứu. Cần phải tăng cƣờng đọc sách nhằm mục đích tự nghiên cứu bằng cách khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, cần chú ý đến phát triển nhu cầu đọc tài liệu có nội dung văn hóa nghệ thuật. Bởi trong phát triển nhân cách không chỉ là năng lực nghề nghiệp mà còn là nhân cách đạo đức, lối sống. Mà nội dung văn học nghệ thuật có vai trò quan trọng trong hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức và lối sống của con ngƣời. Nội dung chính trị xã hội có tỷ lệ nhu cầu thấp nhất, đây cũng là đặc điểm chung của giới trẻ Việt Nam hiện nay (cả nƣớc cũng chỉ có 10% nhu cầu đọc tài liệu nội dung về chính trị xã hội). 2.1.1.2. Mục đích đọc tài liệu - Mục đích đọc sách Học tập Giải trí Cập nhật thông tin Nghiên cứu khoa học Nhu cầu nghề nghiệp Tỷ lệ % 74.6 51.9 34.8 24.9 24.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Mục đích đọc chính là biểu hiện của nhu cầu đọc. Vì vậy, nhu cầu đọc và mục đích đọc có mối quan hệ khăng khiết với nhau. Cả hai đều là yếu tố chi phối toàn bộ quá trình đọc. Qua điều tra cho thấy mục đích đọc chủ yếu của SV là để phục vụ cho học tập.
Qua bảng biểu cho thấy nhu cầu đọc sách nhằm phục vụ cho học tập của SV là mục tiêu hàng đầu với tỷ lệ rất cao chiếm 75%. Đứng thứ hai, nhằm mục đích giải trí chiếm tỷ lệ khá cao 52%. Mục đích cho nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học thấp, chƣa đƣợc 25%. Mục đích cập nhật thông tin cũng chƣa cao 35%. Nhƣ vậy, SV có nhu cầu và mục đích đọc sách chủ yếu là phục vụ cho học tập và giải trí.
Điều này cũng rất dễ lý giải, nhiệm vụ của SV chính là học tập, với chƣơng trình đổi mới trong phƣơng pháp đào tạo đại học lại càng làm tăng mục đích đọc sách báo của SV. SV phải đọc sách, bản thân phải tự chủ động lấp đầy khối kiến thức mà thầy cô mới vẽ ra, định hƣớng cho các em. Do vậy, trƣớc mắt nhu cầu đọc tài liệu nhằm mục đích phục vụ cho học tập, bên cạnh đó là nhu cầu giải trí sau những giờ học trên lớp, phòng thực hành, tự học ở nhà các em cần có thời gian giải trí chống những mệt mỏi do học hành là đòi hỏi khách quan. Nhƣng thực tế SV đọc sách nhằm mục đích giải trí quá cao, lạm dụng đòi hỏi khách quan đó. Do vậy, cần phải giảm bớt những nhu cầu đọc sách nhằm mục đích giải trí, thay vì nhu cầu cho mục đích nghiên cứu khoa học, cho nghề nghiệp trong tƣơng lại. Trƣờng ĐHBKHN đặt ra mục tiêu sẽ trở thành trƣờng đại học đứng đầu cả nƣớc về nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ, cho nên các ngành đƣợc đào tạo trong Trƣờng ĐHBKHN đƣợc phân theo khoa hoặc viện, viện không chỉ bao hàm ý nghĩa giáo dục đào tạo, mà còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục và đào tạo của Nhà trƣờng đặt ra, cần phải khuyến khích và hƣớng dẫn sinh viên rất nhiều trong hoạt động nghiên cứu mà đặc biệt là đọc sách nhằm mục đích nghiên cứu khoa học.
- Mục đích sử dụng internet
Qua kết quả điều tra, nhìn một cách tổng thể, mục đích chính của SV trong việc sử dụng internet chính là tìm kiếm những thông tin giải trí 68%, mục đích thứ 2 là cập nhật thông tin thời sự 57% và mục đích nghiên cứu học tập cũng chiếm tỷ lệ tƣơng đối 53%. Những kết quả này, thể hiện rõ trong biểu đồ dƣới:
Từ hai biểu đồ trên (Biểu đồ 2.2 và Biểu đồ 2.3) ta có thể khẳng rằng, cuối cùng mục đích đọc sách của SV chính là để phục vụ cho việc học tập chiếm tỷ lệ cao nhất, còn internet mục đích chính là để giải trí chiếm tỷ lệ cao nhất. Bên cạnh, đó internet cũng hỗ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu và học tập. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ, nhất là trong tƣơng lai với việc số hóa tài liệu, với sự phát triển của ebook, sử dụng internet phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu đƣợc nhìn nhận chính xác: internet cũng chính là công cụ hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu thay cho mục đích giải trí. Hiện tại và tƣơng lai sử dụng internet để khai thác nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu đang càng ngày càng phát triển. Với mục đích này, sẽ giúp cho việc tìm kiếm tài liệu rút ngắn thời gian và công sức rất nhiều. Thứ 2 khả năng tiếp cận tài liệu dạng ebook nhất là tài liệu nƣớc ngoài đang có những thay đổi chóng mặt. Nhƣng song song với những thuận lợi là những thách thức về trình độ ngoại ngữ, về kỹ năng tìm kiếm… cũng yêu cầu cao hơn. Ta có thể quan sát biểu đồ so sánh về mục đích đọc sách và sử dụng internet hiện nay của SV Bách khoa. Internet đang có xu hƣớng chiếm ƣu thế và đƣợc SV đánh giá cao.
Tìm kiếm thông tin giải trí Cập nhật thông tin thời sự Tìm tài liệu nghiên cứu và học tập Các mục đích khác Tỷ lệ(%) 68 56.9 53 19.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Biểu đồ 2.3: Mục đích sử dụng internet
2.1.2. Thói quen đọc và sở thích đọc 2.1.2.1. Thói quen đọc 2.1.2.1. Thói quen đọc
- Thời gian đọc sách mỗi ngày
Qua số liệu điều tra về thời gian dành cho việc đọc sách hàng ngày của SV Đại học Bách khoa cho thấy có tỷ lệ tƣơng đối giống với thực trạng của SV các trƣờng đại học trong cả nƣớc. Ví dụ SV trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội trong đề tài “Nghiên cứu nhu cầu thông tin của SV Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Kim Dung cho thấy SV trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn sử dụng thời gian mỗi ngày đọc sách tại thƣ viện là: 53% sử dụng từ 1-2 giờ/ngày có; 32% sử dụng 2-4 giờ, 5% sử dụng 4 giờ; SV ngành Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2011 của tác giả Lê Thị Thuý Hiền “Thực trạng văn hóa đọc của SV chuyên ngành Thƣ viện – Thông tin trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội” cho thấy: thời gian dành cho đọc sách chủ yếu từ 1-3 giờ, còn từ 4 giờ trở lên chiếm 1%; Hay nói chung là SV, học sinh thủ đô Hà Nội trong nghiên cứu của tiến sỹ Vũ Dƣơng Thuý Ngà năm 2009 “Làm thế nào để phát triển văn hóa đọc ở thủ đô Hà Nội” thu đƣợc kết quả là 64% SV dành thời gian đọc sách mỗi ngày.
Kết quả điều tra thói quen dành thời gian mỗi ngày cho việc đọc sách của SV trƣờng ĐHBKHN đƣợc thể hiện dƣới biểu đồ sau:
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Học tập Giải trí Cập nhật thông tin % Biểu đồ 2.4: Mục đích sử dụng sách và internet hiện nay
Sách Internet
Qua biểu đồ và số liệu cho thấy hầu hết SV có dành thời gian cho việc đọc sách với tỷ lệ hơn 87%. Trong đó từ 1-2 tiếng mỗi ngày chiếm tỷ lệ cao nhất (60,2%). Số SV dành thời gian đọc sách từ 4 tiếng trở lên còn rất khiêm tốn (gần 3%). Vẫn còn một bộ phận SV không nhỏ, không dành thời gian đọc sách (12,7%). Nhƣ vậy là tổng số SV dành thời gian đọc sách là 87,3% tƣơng đƣơng với SV khoa Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội có 87,33% dành thời giam mỗi ngày cho việc đoc sách (điều tra của Lê Thị Thuý Hiền năm 2011), SV Đại học Khoa học xã hội và nhân văn có tỷ lệ này có hơn 90% (theo điều tra của Nguyễn Thi Kim Dung năm 2013). Vậy là nhìn chung SV Bách khoa nói riêng và cả nƣớc vẫn hơn 10% không dành thời gian đọc sách. Với con số này, nhìn thì không nhiều nhƣng với SV, mà đặc biệt là với chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ - tự học và nghiên cứu là chính, thì là vấn đề lớn. Và chỉ thử nhân ngƣợc với tổng số SV trƣờng Đại học Bách khoa mỗi năm khoảng 8.500 SV là số lƣợng không nhỏ.
13% 60% 18% 6% 3% 87%
BIỂU ĐỒ 2.5: THỜI GIAN DÀNH ĐỌC SÁCH HÀNG NGÀY
Không dành thời gian đọc sách: 12.7%
Từ 1-2 tiếng: 60.2%
Từ 2-3 tiếng: 17.7%
Từ 3-4 tiếng: 6.6%
Tuy nhiên với đặc điểm SV ĐHBKHN, thời gian dành cho học ở trên lớp, trong xƣởng thực hành là chiếm khá nhiều, nhƣng đa số các bạn vẫn dành thời gian mỗi ngày cho việc đọc sách là một sự công nhận trong đánh giá phát triển văn hóa đọc của SV Bách khoa.
- Nơi thƣờng xuyên đọc sách
Qua số liệu điều tra cho thấy, nơi SV thƣờng sử dụng để đọc tài liệu chủ yếu là ở phòng riêng của mình (chiếm 45%), từ dịch vụ internet (43%), thƣ viện (40%). Riêng ở bất cứ nơi nào cũng có thể sử dụng tài liệu chiếm tỷ lệ tƣơng đối (32,0%), ngoại trừ các quán cafe, hiệu sách và trên xe buýt là ít sử dụng tài liệu. Kết hợp với kết quả điều tra ở dƣới về nguồn thu thập tài liệu cho thấy, tỷ lệ SV thu thập tài liệu từ việc mua là rất ít, chủ yếu là từ thƣ viện. Mà việc sử dụng tài liệu của SV chủ yếu là ở phòng riêng của mình. Vì vậy, trong sự phát triển của thƣ viện cần lƣu ý về vấn đề bổ sung tài liệu cho dịch vụ mƣợn tài liệu về nhà, phƣơng thức của dịch vụ mƣợn tài liệu về nhà... Đáp ứng đƣợc nhu cầu đọc tài liệu ở nhà là một yếu tố tác động đến sự phát triển của văn hóa đọc hiện nay.
Phòng riêng
Dịch vụ
internet Thƣ viện Bất cứ nơi nào Quán café sách, hiệu sách Trên xe buýt Tỷ lệ % 44.8 43.1 39.8 32 7.7 5 0 10 20 30 40 50 60
- Thói quen sử dụng thƣ viện
Qua biểu đồ cho thấy có 95% SV sử dụng thƣ viện là nơi đọc sách và học tập. Điều này chứng tỏ rằng vai trò của thƣ viện là không thể thiếu trong hoạt động học tập và nghiên cứu của SV. Tuy nhiên, nhìn vào mức độ sử dụng thƣ viện thì còn nhiều vấn đề. Tỷ lệ SV đến thƣ viện hàng ngày quá thấp 14,4%, 1 lần/tuần có cao hơn 32%, không thƣờng xuyên là 22% và tỷ lệ SV đến gần các kỳ thi mới đến thƣ viện cũng khá cao 27%. Có thể khẳng định rằng về thời gian của SV dành cho việc đến thƣ viện. Bên cạnh đó vẫn còn 5% là không bao giờ đến thƣ viện và không trả lời câu hỏi này. Tỷ lệ này, có thể so với tỷ lệ 13 % SV không dành thời gian đọc sách mỗi ngày cũng cần so sánh, luận giải. So sánh 2 số liệu này, có thể đặt ra vấn đề: SV sử dụng thƣ viện không chỉ mục đích đọc sách, mà còn những mục đích khác. Thứ hai là không phải trong con số 13% SV không dành thời gian đọc sách mỗi ngày, không có nghĩa là họ không đọc sách, mà quỹ thời gian đọc sách của họ quá ít.
2.1.2.2. Sở thích đọc
- Sở thích trong sử dụng loại hình tài liệu
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, loại hình tài liệu có những bƣớc phát triển. Ngoài tài liệu giấy, có nhiều loại hình phi giấy khác: film, băng đĩa, môi trƣờng điện tử (ebook)… Tài liệu giấy cũng có nhiều loại hình sách, báo, tạp chí… Tạo ra sự thuận lợi cho việc lựa chọn loại hình tài liệu phù hợp. Với
14% 32% 22% 27% 2% 3% 5% BIỂU ĐỒ 2.7: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG THƢ VIỆN Hàng ngày: 14.4 % 1 lần/ tuần: 32% Không thƣờng xuyên: 22.1% Gần các kỳ thi: 27.1% Không bao giờ: 1.7% Không trả lời: 2.8%
SV trƣờng ĐHBKHN qua nghiên cứu cho thấy sự lựa chọn loại hình tài liệu để đọc cũng khá đa dạng.
Nhìn biểu đồ ta thấy loại hình SV sử dụng nhiều nhất chính là sách in (56,4%) và sách báo trên mạng internet (52,5%). Trong sách báo mạng thì tỷ lệ này chủ yếu là đọc báo, con sách thì rất ít (rút ra từ so sánh với việc mục đích sử dụng internet, nguồn thu thập sách). Loại hình tài liệu là đĩa chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không đáng kể 6,6%. Còn báo tạp chí in chiếm tỷ lệ không cao 32,6%. Nhƣ vậy, đối với SV trƣờng ĐHBKHN việc sử dụng tài liệu in và tài liệu trên môi trƣờng điện tử - mạng internet đang có xu hƣớng ngang bằng nhau. Tuy nhiên hiện nay thì trên mạng việc đọc báo rất tiện lợi, còn sách hay thì còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc sử dụng sách mạng cần phải có sự định hƣớng. Bên cạnh đó trong thời đại nền kinh tế tri thức, với sự phát triển của thông tin nhƣ vũ bão việc SV tiếp cận thông tin, tri thức qua tạp chí in chiếm tỷ lệ không cao là một vấn đề cần phải xem xét. Bởi để cập nhật tri thức nhanh nhất, mới nhất chỉ có tạp chí mới đáp ứng đƣợc, còn sách để in ấn và công bố phải mất rất nhiều thời gian. Bên cạnh đó tạp chí in ở Việt Nam hiện nay đang rất phát triển, tuy nhiên việc đƣa lên internet đang