CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNGVĂN HÓA ĐỌC
3.2. Nhóm giải pháp phát triển văn hóa đọc
3.2.2. Phát triển vốn tài liệu thƣ viện
Ngày nay số lƣợng các tài liệu xuất bản gia tăng nhanh chóng, không một thƣ viện nào có thể thu thập đƣợc mọi tài liệu, kể cả thƣ viện lớn nhất. Trong nhiều lĩnh vực chuyên môn hẹp, ngƣời ta cần có những bộ sƣu tập tài liệu riêng. Vì vậy việc bổ sung tài liệu cho một đơn vị thông tin không thể làm một cách tuỳ tiện, mà phải thực hiện theo một chính sách nhất định, đó là tập hợp các nguyên tắc và tiêu chuẩn cho việc lựa chọn hay loại bỏ tài liệu. Chính sách bổ sung tài liệu của thƣ viện phải có chiến lƣợc lâu dài.
Chiến lƣợc của chính sách bổ sung tài liệu phải dựa trên chức năng nhiệm vụ, chiến lƣợc giáo dục của Trƣờng. Bên cạnh đó phải dựa vào điều kiện phát triển từng giai đoạn mà đặt ra những tiêu chí cụ thể của từng giai đoạn. Với giai đoạn hiện nay:
- Về nội dung tài liệu cần phải cân đối cho phù hợp với nhu cầu đào tạo và nhu cầu đọc của SV. Qua khảo sát cho thấy, nhu cầu đọc của SV về lĩnh vực văn học nghệ thuật tƣơng đối cao, tuy nhiên nguồn tài liệu của thƣ viện về lĩnh vực này còn chiếm tỷ lệ nhỏ.
- Hình thức tài liệu: cần đối lại giữa tài liệu giấy và tài liệu điện tử, giữa sách, tạp chí và báo; ngôn ngữ tài liệu. Trong đó hƣớng tăng dần tài liệu điện tử, tài liệu tiếng anh, tạp chí chuyên ngành thuộc diện bổ sung cần đƣợc chú trọng.
Coi trọng việc bổ sung từ ngân sách cấp, mua trực tiếp qua các nhà xuất bản lớn có uy tín trong và ngoài nƣớc; Thƣ viện nên có chế độ thu thập tài liệu từ nguồn do cán bộ của trƣờng đi học tập, nghiên cứu và công tác ở nƣớc ngoài mang về; Nguồn tặng biếu thƣờng bị động và chất lƣợng không cao, song nếu thƣ viện chủ động yêu cầu tài liệu theo số tiền viện trợ cũng nhƣ loại tài liệu và chuyên ngành cần tặng thì đây sẽ là nguồn tài liệu có chất lƣợng; Tăng cƣờng sự liên kết chặt chẽ với các trung tâm thông tin thƣ viện lớn trong nƣớc nhƣ: Thƣ viện Quốc gia, Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Đại học quốc gia, Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia; Phối hợp bổ sung tài liệu cũng là cơ sở để trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông
tin giữa các cơ quan thông tin thƣ viện; Tăng cƣờng nguồn tài liệu nội sinh.