CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNGVĂN HÓA ĐỌC
2.1. Nội dung văn hóa đọc
2.1.4. Văn hóa ứng xử của sinh viên trong quá trình sử dụng thƣ viện
- Thái độ ứng xử với tài liệu thƣ viện
+ Hành vi ký nháp và cắt xé… tài liệu
Trong câu hỏi bạn đọc có thể ký, nháp ra tài liệu, đánh dấu, cắt dán những nội dung cần thiết trong tài liệu… thu đƣợc kết quả bất ngờ.
43%
45% 8%
4%
Biểu đồ 2.22: Thói quen trích dẫn tài liệu tham khảo
Có trích dẫn: 43.1% Đôi khi trích dẫn: 44.8% Không bao giờ trích dẫn:8.3% Không trả lời: 3.9%
Với kết quả là có 76,2% SV cho rằng nghiêm cấm việc ký, nháp ra tài liệu, đánh dấu trong tài liệu, cắt dán những nội dung cần thiết. 3.9% cho rằng không ai quản lý việc đó, 16,6% khẳng định là đƣợc phép ký, nháp, cắt những nội dung quan trọng trong sách của thƣ viện, 1,7% tự do cắt, nháp ra tài liệu và có 1,7% SV không trả lời (những ngƣời không trả lời tôi cũng xếp vào nhóm không hiểu biết về nội quy sử dụng sách tại thƣ viện). Đây là một hiểu biết tối thiểu khi sử dụng sách của thƣ viện, mà kiến thức này chắc chắn rằng các em học sinh cấp 1 đã đƣợc giáo viên và cán bộ thƣ viện hƣớng dẫn trong nội quy sử dụng thƣ viện. Trong khi kết quả điều tra SV trƣờng đại học vẫn còn khá nhiều SV (hơn 20%) không nắm đƣợc nội quy của thƣ viện về việc sử dụng sách. Nhƣng đặc biệt trong gần 80% SV hiểu biết chắc về nội quy thƣ viện trong việc sử dụng sách, thì vẫn còn tỷ lệ (gần 4%) đáng buồn các em cho rằng không ai quản lý mình trong việc sử dụng sách của thƣ viện. Vì vậy khả năng các em vi phạm nội quy thƣ viện là dễ dàng mặc dù các em nắm đƣợc nội quy. Tuy nhiên với 4% này và 20% chƣa nắm đƣợc nội quy thƣ viện là một sự cảnh báo đối với cán bộ thƣ viện trong việc quản lý sách, tuân thủ các bƣớc trong quá trình phục vụ bạn đọc và phổ biến nội quy thƣ viện. Tuy nhiên không thể bỏ qua trƣờng hợp ý thức của SV trong việc tìm hiểu thƣ viện, việc sử dụng sách, và có một bộ phận nhỏ không bao giờ đến thƣ viện.
76% 4%
16%
2% 2%
Biểu đồ 2.23: Hiểu biết về nội quy sử dụng sách trong thƣ viện (Cắt, ký, nháp, đánh dấu trong tài liệu )
Nghiêm cấm Không ai kiểm soát Đƣợc phép
Tự do Không trả lời
Tình trạng này không chỉ diễn ra ở thƣ viện Tạ Quang Bửu là tình trạng chung ở các thƣ viện nƣớc ta. Ví dụ trong điều tra của thƣ viện Phú Thọ và một số thƣ viện công cộng cho thấy, có tình trạng nhiều cuốn sách, báo bị xé rách trang, cắt trang ảnh, tháo rời con sách… Qua tìm hiểu đƣợc biết, khi đọc đến những trang hay, hấp dẫn, có tranh ảnh đẹp, một số bạn đọc nhất là thế hệ trẻ đã xé hoặc cắt những trang ấy, coi đó là tài sản của riêng mình.(14)
+ Sao chụp tài liệu
Kết quả điều tra cho thấy, văn hóa ứng xử đối với nội dung tài liệu của SV trƣờng ĐHBKHN còn thấp kém. Điều này thể hiện qua biểu đồ và kết quả phân tích sau.
Biểu đồ thể hiện với những số liệu rất rõ ràng về sự yếu kém về kiến thức bản quyền và nội quy thƣ viện, cụ thể là quyền photocopy sách của thƣ viện. Chỉ có 39,3% SV nắm đƣợc nội dung này, nhƣng trong đó có gần 3% SV bất chấp nội quy, luật sở hữu trí tuệ với việc dấu đem tài liệu đi photo, còn 36,5% tỷ lệ SV am hiểu và chấp hành về nội quy photocopy tài liệu của thƣ viện, còn lại tỷ lệ rất lớn (hơn 60%) SV chƣa có đƣợc kiến thức về bản quyền và những quy định của thƣ viện về việc copy tài liệu. Nhƣ vậy có 63,5% SV trƣờng ĐHBKHN vẫn còn tình trạng vi phạm trong việc photocoppy tài liệu của thƣ viện. Đây là tỷ lệ lớn, và cũng là vấn đề thƣ viện cần nghiên cứu, nhƣng giải quyết đƣợc vấn đề này là cực kỳ khó khăn. Bởi trong các dịch vụ của thƣ viện, có dịch vụ cho mƣợn về nhà, SV rất dễ dàng nhân bản tài liệu, đặc biệt với việc photocopy
37% 3% 29% 26% 5%
Biểu đồ 2.24: Tỷ lệ hiểu biết về quyền photocopy tài liệu của thƣ viện
Phải đăng ký với thư viện
Giấu mang photo Tự do photocopy
Không được phép
thành nhiều bản cho nhiều ngƣời dùng, nên việc kiểm soát của thƣ viện trong việc photo là cực kỳ khó hoàn thành nhiệm vụ trong việc thực hiện bản quyền tác giả. Chỉ có tính tự giác của SV mới quyết định đƣợc vấn đề này.
- Thái độ ứng xử trong thƣ viện
Qua hai buổi quan sát tại thƣ viện Tạ Quang Bửu và phỏng vấn sâu cán bộ thƣ viện với một số câu hỏi: Việc đi lại của SV có gây mất trật tự trong thƣ viện không, ý thức của SV khi đến thƣ viện đọc sách…? SV có ý thức trong việc sử dụng cho thấy kết quả nhƣ sau.
- Tra cứu tài liệu: thƣ viện có tổ chức hoạt động tra cứu ngay tầng 1 với 10 máy tính hỗ trợ đƣợc bố trí hai bên ra vào. Việc SV sử dụng máy tra cứu đều có ý thức bảo vệ tài sản của thƣ viện, không có hành vi phá hoại máy tính (không có những hành vi: đạp phá, cố tình phá hủy máy tính, cơ sở dữ liệu…). Đa số sinh viên đều sử dụng máy tra cứu để tìm kiếm thông tin: tìm tài liệu của thƣ viện qua cơ sở dữ liệu, tìm trên google; tìm các thông tin về đào tạo, về học bổng… Tuy nhiên bên cạnh đó, theo quan sát vẫn có hiện tƣợng sinh viên sử dụng máy tra cứu của thƣ viện vào game, facebook…
- Đi lại trong khuôn viên thƣ viện: Thƣ viện đƣợc thiết kế cửa trong các phòng đọc cũng nhƣ phòng làm việc chủ yếu bằng kính. Từ bên ngoài có thể nhìn thầy bên trong và ngƣợc lại. Nhìn chung ý thức đi lại trong thƣ viện của SV cũng rất cao. Đi lại nhẹ nhàng và không gây ồn ào, ảnh hƣởng đến ngƣời đọc khác. Ngay cả gần đến kỳ thi, lƣợng SV tăng lên rất nhiều nhƣng không khí trong thƣ viện cũng rất trật tự. Đôi khi cán bộ thƣ viện cũng phải nhắc nhở một số trƣờng hợp có gây ồn ào, nhƣng tỷ lệ rất ít.
- Tƣ thế ngồi đọc sách: Nhìn chung hành động ngồi đọc sách trong thƣ viện của SV đều tốt. Tuy nhiên vẫn có rất ít trƣờng hợp ngục trên bàn do mệt mỏi. Vẫn có những trao đổi nhỏ, nhẹ trong nhóm đọc nhƣng không gây ảnh hƣởng đến ngƣời xung quanh.
- Thái độ trong việc mƣợn và trả tài liệu: Hầu hết SV đều có ý thức trong việc mƣợn và trả tài liệu đúng thời gian, đúng nơi quy định. Đặc biệt là trong các phòng đọc mở, họ đều có ý thức và không làm tài liệu bị lẫn lộn, trả sách về đúng bàn quy định để cán bộ thủ thƣ xếp lên giá.
- Hiện nay, thƣ viện Tạ Quang Bửu có triển khai dịch vụ đồ uống trong phòng đọc, phục vụ cho SV, nhƣng ý thức vệ sinh của SV cũng rất tốt.
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa đọc 2.2.1. Cá nhân 2.2.1. Cá nhân
Đối tƣợng nghiên cứu là SV, có trình độ cao, thuộc lớp thanh niên hiện đại, đây là điều kiện rất thuật lợi để phát triển văn hóa đọc. Đặc biệt, trong giai đoạn phát triển internet, thanh niên, SV rất nhạy bén trong những xu hƣớng mới. SV đƣợc xếp vào giai đoạn học tập, do đó nhu cầu học tập, đọc tài liệu là cao. Họ thích tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu qua các phƣơng tiện, dạng truyền tải hiện đại, mới mẻ.
Bên cạnh đó, tỷ lệ SV là nam giới trong mẫu điều tra chiếm 70%. Đây cũng là tình trạng chung về tỷ lệ nam, nữ của trƣờng ĐHBK HN. Giới tính có ảnh hƣởng nhiều đến việc đọc sách. Nam giới có thiên hƣớng đọc về tự nhiên nhiều hơn, thích khám phá nhiều hơn so với nữ.
2.2.2. Lịch sử văn hóa và chế độ chính trị
Năm 1927 cuốn sách “Đƣờng cách mạng” đƣợc in ấn, đây là cuốn sách đầu tiên do nền xuất bản cách mạng in. Ngày bế giảng lớp học và cũng là ngày đầu tháng 5 Nguyễn Ái Quốc đã rời Quảng Châu đi Thái Lan. Vì vậy nhiều ý kiến cho rằng lấy ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam (Ngày 23/4 là Ngày Bản quyền thế giới). Vì vậy vào những ngày đầu xuân Giáp Ngọ năm 2014, Thủ tƣớng Chính Phủ đã ký quyêt định Ngày Sách Việt Nam.
Năm 1945 các cục xuất bản thi nhau để khai trƣơng với một số lƣợng lớn báo chí, sách, truyện đƣợc phát hành nhƣng dƣới chế độ Thực dân – Phong kiến với chính sách mị dân, sách thời này có nhiều sách truỵ lạc, ngu dân.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn này dân ta biết chữ rất ít, tỷ lệ mù chữ rất cao. Có ít ngƣời đọc sách. Còn những thành niên thành thị lúc bấy giờ bị chế độ mục ruỗng xô một số vào con đƣờng ăn chơi, truỵ lạc, sa đoạ họ là những ngƣời hiếm đọc sách. Còn những ngƣời có ham đọc thì là những đọc những sách nhảm giúp họ mơ màng trƣớc làm khói nha phiến.
Chỉ đến sau cánh mạng tháng Tám năm 1945, văn hoá đọc mới phát triển rộng rãi. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Đảng ta rất chú trọng đến việc giáo dục và chữ Quốc ngữ. Đặc biệt là việc mở các lớp “bình dân học vụ” mở ở khắp nơi, mọi lúc kể cả đêm. Chỉ trong một thời gian ngắn, đa số ngƣời dân Việt Nam - từ thiếu nhi đến ngƣời già cả - đƣợc xóa nạn mù chữ, đều biết đọc biết viết; sách báo cách mạng đƣợc đƣa về tận thôn làng; văn hóa đọc phát triển một cách rộng rãi, trở thành phƣơng thức
hiệu quả nhất để tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, giác ngộ tƣ tƣởng tiến bộ cho nhân dân, phổ biến kiến thức khoa học – kỹ thuật, giáo dục lối sống văn minh, tiến bộ cho mọi tầng lớp nhân dân.
Trong những cuộc chiến tranh để bảo vệ nền độc lập văn hóa đọc gặp khó khăn hơn trong việc phát triển về mặt qui mô, nhƣng lại làm cho khát khao đọc tăng lên, làm cho chất lƣợng đọc ngày càng cao, làm cho sách có thể đi vào tận chiến khu, vào từng nhà dân ở vùng nông thôn. Sau năm 1975, hòa bình lặp lại, do chính sách cấm vận của ngƣời Mỹ, nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vì thế, mặc dù đất nƣớc đã độc lập, hòa bình đã lặp lại, văn hóa đọc phát triển có phần hạn chế. Từ năm 1986 sau đổi mới, chúng ta hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho kinh tế, văn hoá … phát triển.
Nhƣ vậy, văn hóa đọc ở nƣớc ta có xuất phát điểm thấp. Bên cạnh đó, dù Nhà nƣớc có sự quan tâm đến sự nghiệp xuất bản sách, thƣ viện, nhƣng vẫn chƣa có những chính sách thật sự tƣơng xứng so với vai trò của lĩnh vực này trong sự phát triển của xã hội.
2.2.3. Khoa học công nghệ
Thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, sự bùng nổ của các phƣơng tiện truyền thông mới, nhất là Internet đã làm cho văn hóa đọc bƣớc sang một giai đoạn mới có sự khác biệt rõ rệt so với trƣớc kia. Làm cho quan niệm về văn hoá đọc cũng thay đổi.
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ kéo theo sự thay đổi của nhiều mặt trong cuộc sống của chúng ta. Trong lĩnh vực sách báo nếu trƣớc đây sách báo bằng giấy là kênh thông tin duy nhất, nhƣng với sự ra đời tiện ích và nội dung phong phú thì các phƣơng tiện viễn thông nhƣ amazon, ebook, các trang blog, các trang mạng khác đã tỏ ra ƣu thế và cạnh tranh bạn đọc với các thƣ tịch bằng giấy. Trong bài viết “Hƣớng tới ngƣời đọc, hƣớng phát triển cho các thƣ viện công cộng trong xã hội thông tin” Phạm Hồng Toàn trích dẫn về sự công bố vào tháng 5/201của Google Ad Planned-GAP lƣợng ngƣời dùng internet của Việt Nam tăng lên 28 triệu và lƣợt xem là 14 tỷ. Nếu số sánh con số này với tổng số dân cả nƣớc thì vƣợt xa mơ ƣớc của ngành thƣ viện là từ 8-10% dân số đọc sách. Nếu cộng cả số ngƣời đọc sách báo điện tử và sách báo truyền thống thì số lƣợng bạn đọc tăng gấp bội. Đó là dấu hiệu tốt của một xã hội thông tin. Trƣớc đây việc xuất bản do việc xuất bản khó khăn, tốn kém, các cơ quan xuất bản ít nên thông tin đƣợc đƣa ra xã hội thông qua xuất bản có sự
chọn lọc kỹ lƣỡng hơn và chậm hơn. Vì thế ngƣời đọc ít bị ảnh hƣởng bởi thông tin rác hoặc không có lợi cho sự hoàn thiện nhân cách và vốn tri thức của họ. Cho ngày nay hoạt động đọc có thay đổi, nhiều trang mạng với thông tin rẻ tiền, độc hại, nhiều sách báo kể cả in ấn đƣợc xuất bản chui, không đƣợc kiểm soát…. Ngƣời đọc phải bơi lội trên cả núi thông tin hỗn độn. Công nghệ thông tin làm thay đổi bản thể của sách báo, mà sự thay đổi lớn nhất là phƣơng tiện lƣu giữ, truyền tải, là có nhiều hình thái ký hiệu ngoài chữ viết để lƣu giữ và truyền thông tin trong xã hội. Thay đổi đó làm cho hoạt động đọc cũng thay đổi. Trƣớc đây, việc tiếp cận với sách báo, ngƣời đọc ít bị chi phối bởi các thông tin rác hoặc các thông tin không có lợi cho sự hoàn thiện nhân cách và vốn tri thức của họ. Bởi, xuất bản trƣớc có sự chọn lọc kỹ lƣỡng hơn. Bây giờ xuất bản sách cũng dễ dãi hơn bên cạnh đó có nhiều sách in lậu đƣợc bán trên thị trƣờng, ngoài ra trên mạng có nhiều thông tin rẻ tiền, thậm chí độc hại. Ngƣời đọc “bơi lội trên dòng sông ô nhiễm”
Việc tìm đƣợc những thông tin hữu ích phải yêu cầu bạn đọc có một trình độ và bản lĩnh nhất định, phải biết tìm ở đâu, tìm nhƣ thế nào, chọn lọc và đánh giá một cách sáng suốt. Nếu không tỉnh táo thì nguy cơ mất hết. Đây chính là vấn đề mà cả xã hội lo lắng và bận tâm. Có thể khẳng định sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là intetnet là cơ hội nhƣng cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của văn hóa đọc. Qua kết quả khảo sát, thì SV trƣờng ĐHBK HN cũng đang có gặp thách thức trong việc tìm kiếm và đọc tài liệu trên internet. Tỷ lệ SV sử dụng internet cho hoạt động tìm kiếm và đọc tài liệu rất nhiều, nhƣng trình độ tìm trên internet của SV còn kém, hầu nhƣ chƣa có kỹ năng cơ bản, bởi chƣa đƣợc đào tạo. SV chỉ tìm trên google bằng phƣơng pháp, từ khóa đơn giản, chứ chƣa biết tìm đến những địa chỉ website tin cậy, có giá trị. Do vậy, đây là một trong những nhân tố ảnh hƣởng nhiều đối với sự phát triển của văn hóa đọc của SV trƣờng ĐHBH HN hiện nay.
2.2.4. Thƣ viện Tạ Quang Bửu
2.2.4.1. Về vốn tài liệu của thƣ viện Tạ Quang Bửu
- Tài liệu truyền thống: Qua phỏng vấn 3 cán bộ thƣ viện Tạ Quang Bửu thu đƣợc kết quả là: thƣ viện có hơn 145.720 đầu tài liệu với khoảng hơn 425.660 bản tài liệu phong phú về loại hình bao gồm: giáo trình, sách tham khảo, sách tra cứu, báo, tạp chí, luận văn, luận án,... và 192.500 đầu báo, tạp chí giống kết quả ở phần giới thiệu Thƣ viện. Đây là nguồn tài liệu vô cùng bổ ích phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu
của sinh. Với nguồn vốn tài liệu này, Thƣ viện Tạ Quang Bửu đã đáp ứng đƣợc tƣơng đối nhu cầu đọc của SV Trƣờng ĐHBKHN.
Trong đó:
+ Phân theo nội dung tài liệu
Trƣờng ĐHBKHN là trƣờng đại học khoa học kỹ thuật lớn trong cả nƣớc. Do đó, tài liệu về lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật chiếm 81%, ngoài ra các tài liệu về Khoa học xã hội và Văn học nghệ thuật chiếm 19%. Số liệu đƣợc thể hiện cụ thể qua