Khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học bách khoa hà nội (Trang 71 - 72)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNGVĂN HÓA ĐỌC

2.1. Nội dung văn hóa đọc

2.2.3. Khoa học công nghệ

Thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, sự bùng nổ của các phƣơng tiện truyền thông mới, nhất là Internet đã làm cho văn hóa đọc bƣớc sang một giai đoạn mới có sự khác biệt rõ rệt so với trƣớc kia. Làm cho quan niệm về văn hoá đọc cũng thay đổi.

Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ kéo theo sự thay đổi của nhiều mặt trong cuộc sống của chúng ta. Trong lĩnh vực sách báo nếu trƣớc đây sách báo bằng giấy là kênh thông tin duy nhất, nhƣng với sự ra đời tiện ích và nội dung phong phú thì các phƣơng tiện viễn thông nhƣ amazon, ebook, các trang blog, các trang mạng khác đã tỏ ra ƣu thế và cạnh tranh bạn đọc với các thƣ tịch bằng giấy. Trong bài viết “Hƣớng tới ngƣời đọc, hƣớng phát triển cho các thƣ viện công cộng trong xã hội thông tin” Phạm Hồng Toàn trích dẫn về sự công bố vào tháng 5/201của Google Ad Planned-GAP lƣợng ngƣời dùng internet của Việt Nam tăng lên 28 triệu và lƣợt xem là 14 tỷ. Nếu số sánh con số này với tổng số dân cả nƣớc thì vƣợt xa mơ ƣớc của ngành thƣ viện là từ 8-10% dân số đọc sách. Nếu cộng cả số ngƣời đọc sách báo điện tử và sách báo truyền thống thì số lƣợng bạn đọc tăng gấp bội. Đó là dấu hiệu tốt của một xã hội thông tin. Trƣớc đây việc xuất bản do việc xuất bản khó khăn, tốn kém, các cơ quan xuất bản ít nên thông tin đƣợc đƣa ra xã hội thông qua xuất bản có sự

chọn lọc kỹ lƣỡng hơn và chậm hơn. Vì thế ngƣời đọc ít bị ảnh hƣởng bởi thông tin rác hoặc không có lợi cho sự hoàn thiện nhân cách và vốn tri thức của họ. Cho ngày nay hoạt động đọc có thay đổi, nhiều trang mạng với thông tin rẻ tiền, độc hại, nhiều sách báo kể cả in ấn đƣợc xuất bản chui, không đƣợc kiểm soát…. Ngƣời đọc phải bơi lội trên cả núi thông tin hỗn độn. Công nghệ thông tin làm thay đổi bản thể của sách báo, mà sự thay đổi lớn nhất là phƣơng tiện lƣu giữ, truyền tải, là có nhiều hình thái ký hiệu ngoài chữ viết để lƣu giữ và truyền thông tin trong xã hội. Thay đổi đó làm cho hoạt động đọc cũng thay đổi. Trƣớc đây, việc tiếp cận với sách báo, ngƣời đọc ít bị chi phối bởi các thông tin rác hoặc các thông tin không có lợi cho sự hoàn thiện nhân cách và vốn tri thức của họ. Bởi, xuất bản trƣớc có sự chọn lọc kỹ lƣỡng hơn. Bây giờ xuất bản sách cũng dễ dãi hơn bên cạnh đó có nhiều sách in lậu đƣợc bán trên thị trƣờng, ngoài ra trên mạng có nhiều thông tin rẻ tiền, thậm chí độc hại. Ngƣời đọc “bơi lội trên dòng sông ô nhiễm”

Việc tìm đƣợc những thông tin hữu ích phải yêu cầu bạn đọc có một trình độ và bản lĩnh nhất định, phải biết tìm ở đâu, tìm nhƣ thế nào, chọn lọc và đánh giá một cách sáng suốt. Nếu không tỉnh táo thì nguy cơ mất hết. Đây chính là vấn đề mà cả xã hội lo lắng và bận tâm. Có thể khẳng định sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là intetnet là cơ hội nhƣng cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của văn hóa đọc. Qua kết quả khảo sát, thì SV trƣờng ĐHBK HN cũng đang có gặp thách thức trong việc tìm kiếm và đọc tài liệu trên internet. Tỷ lệ SV sử dụng internet cho hoạt động tìm kiếm và đọc tài liệu rất nhiều, nhƣng trình độ tìm trên internet của SV còn kém, hầu nhƣ chƣa có kỹ năng cơ bản, bởi chƣa đƣợc đào tạo. SV chỉ tìm trên google bằng phƣơng pháp, từ khóa đơn giản, chứ chƣa biết tìm đến những địa chỉ website tin cậy, có giá trị. Do vậy, đây là một trong những nhân tố ảnh hƣởng nhiều đối với sự phát triển của văn hóa đọc của SV trƣờng ĐHBH HN hiện nay.

2.2.4. Thƣ viện Tạ Quang Bửu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học bách khoa hà nội (Trang 71 - 72)