Hoạt động học tập của học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 36 - 38)

là khụng cú chuyện tỡnh cảm học trũ, nhưng mà ớt lắm, chỳng nú chỉ ở giai đoạn cú tỡnh cảm với nhau trờn mức bạn bố, giỳp đỡ nhau học hành là

chớnh...“. Điều mà chỳng tụi nhận thấy sau thời gian thực hiện nghiờn cứu này

tại trường, đú là, cỏc em cũng cú những tỡnh cảm với cỏc bạn khỏc giới, nhưng đú là loại tỡnh cảm rất ngõy thơ, trong trắng, cỏc em quý nhau vỡ bạn ấy học giỏi, vỡ bạn ấy rất nổi bật, vỡ bạn ấy đặc biệt nhất trong lớp đú... Và tỡnh cảm ấy rất trong sỏng, đơn sơ, đỏng trõn trọng. Em ĐBN tõm sự: “em rất thớch anh ấy, anh ấy là động lực thỳc đẩy cho em quyết tõm thi đỗ ĐH KHXH&NV Hà Nội“. Những tỡnh cảm này đều xuất phỏt từ sự ngưỡng mộ người bạn kia học giỏi, bạn ấy đạt được giải gỡ đú để bõy giờ mỡnh cú cỏi mốc để phấn đấu theo.

1.4.2. Hoạt động học tập của học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh Quảng Bỡnh

Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn, ở lứa tuổi này hoạt động chủ đạo của cỏc em là hoạt động học tập cho nờn, mọi hoạt động của cỏc em đều tập trung vào kết quả của việc học tập.

Đến thời điểm này, cỏc em đó hiểu được mọi chuyện xẩy ra xung quanh mỡnh, mặc dự chỉ nhỡn theo lăng kớnh chủ quan, nhưng cỏc em cũng đó đặt cho mỡnh những mục tiờu để phấn đấu, bản thõn cỏc em đó đạt được ớt nhiều những thành tớch đỏng nể, nờn bõy giờ, cỏc em hiểu hơn ai hết giỏ trị của những thành tớch đú. Hơn nữa, cỏc em càng hiểu sự kỳ vọng, mong chờ của bố mẹ vào kết quả mà cỏc em mang về cho bố mẹ, đú là niềm vui vụ bờ bến

mà khụng cú gỡ mua được. Vỡ vậy, mục tiờu học tập của cỏc em cũn là phải đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ cũn khoe với mọi người, để bố mẹ cũn hónh diện với hàng xúm lỏng giềng...

Ngoài ra, cỏc em cũn xỏc định cho mỡnh đường đi trong tương lai, cỏc em xỏc định phương hướng và chọn một ngành nghề nào đú phự hợp với mỡnh để đầu tư thời gian suy nghĩ, nghiờn cứu về nú. Cỏc em đều xem đõy là lỳc đứng trước việc quyết định đường đời, tương lai của mỡnh.

Chớnh vỡ thế, khụng ớt học sinh đó cố gắng và đó đạt được nhiều thành tớch cao trong học tập. Cú thể núi rằng đõy là thời gian trớ tuệ của cỏc em được phỏt triển khỏ mạnh, dễ gặt hỏi được nhiều thành cụng học đường nhất. Và cũng cú thể thấy rằng đõy là giai đoạn tớch lũy kiến thức khoa học cơ bản một cỏch đầy đủ và nền tảng nhất.

Trong việc học tập, thỏi độ của cỏc em càng tớch cực hơn. Cỏc em đua chen nhau để được đi thi cỏc giải học sinh giỏi Quốc gia, cỏc em lại phải đầu tư thời gian nhiều hơn, phải chăm chỉ học hành hơn... hoặc nếu em nào xỏc định khụng thể đối chọi với cỏc bạn được thỡ tập trung vào cỏc mụn cơ bản theo khối của mỡnh để đi thi Đại học. Chỉ một số ớt em thỡ vỡ học sỳt dần nờn cỏc em chọn phương ỏn là chỉ ụn chắc, thi chắc ngành nghề mà cỏc em chọn phự hợp với sức của mỡnh.

Vỡ nhận thức của cỏc em trong việc học hành thay đổi mà tõm lớ của cỏc em cũng thay đổi nhiều hơn. Đối với học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, cỏc em đặt ra cho mỡnh nhiệm vụ phải học tập để đạt được kết quả nào đú, nhất là việc phải thi thật tốt hai kỳ thi, kỳ thi Tốt nghiệp THPT và thi vào Đại học. Đú là cỏi đớch buộc phải đến, cỏc em khú lũng chấp nhận việc mỡnh khụng vào đại học, hoặc ớt nhất là học cao đẳng, chứ khụng chịu nghỉ học vỡ lý do mỡnh thi khụng đậu. Ở cỏc khúa trước, hầu hết học sinh trường Chuyờn Quảng Bỡnh đều đậu tốt nghiệp với tỉ lệ trờn 95%, năm học 2007-2008 tỉ lệ đậu là 99.58%, [36], theo số liệu của Ban giỏm hiệu nhà trường, tỉ lệ số học

sinh đậu vào ĐH, CĐ năm đầu tiờn là từ 80 - 90%. Cỏc em chưa đậu năm đầu đều thi đậu vào năm thứ 2, hoặc năm thứ 3. Cũng cú em thi đến năm thứ 4 mới đậu (số này cực kỳ hiếm) nhưng em vẫn quyết tõm thi cho được vào ĐH. Như vậy, trong việc học tập cỏc em đó tự đặt ra cho mỡnh khẩu hiệu: “khụng thể khụng đậu đại học“.

Trước ỏp lực việc học tập như vậy, cỏc em buộc phải cố gắng để đạt được kết quả tốt trong học tập. Nhưng điều đỏng núi là cỏc em đó sử dụng cỏc phương phỏp để đạt đến kết quả ấy là khụng ổn, nờn đó dẫn đến RLLA cho cỏc em. Cỏc em đó phải học hành nhiều hơn, căng thẳng, lo lắng trong suốt một thời gian dài; cỏc em đi học liờn tục (ngoài giờ học ở lớp, cỏc em cũn học thờm ở nhiều nơi, cỏc em khụng cú thời gian nghỉ ngơi, cú quỏ nhiều bài tập cỏc em phải làm hết mà cỏc em khụng thể làm được;)... Cú nhiều em khụng ngủ được suốt một thời gian dài, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Cỏc em bị mõu thuẫn nội tõm giữa một bờn là mong muốn đạt được những thành tớch cao trong học tập như đạt học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia..., và một bờn là khả năng của bản thõn khụng thể đỏp ứng được điều đú. Từ đú sinh ra cảm giỏc ức chế, bức xỳc, uất ức và dẫn đến RLLA.

Những tỏc động như vậy đó ảnh hưởng đến tõm sinh lớ của cỏc em. Vỡ vậy, đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ra RLLA cho cỏc em.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)