Chõn tay bủn rủn, nhỏc vận động 26 28.9 %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 63 - 67)

- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở nước ngoài, hiện tại, ở Việt Nam chỳng ta chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn

11 Chõn tay bủn rủn, nhỏc vận động 26 28.9 %

12 Căng thẳng vỡ học tập 59 65.6% 2

Nhỡn vào bảng chỳng ta thấy, cỏc em đó nhận thấy mỡnh cú những triệu chứng khỏc thường về mặt sức khoẻ một cỏch rừ rệt. Sự khỏc thường cũn thể hiện ở chỗ cỏc em thấy chỏn nản và thường xuyờn mệt mỏi; cỏc em đau đầu, đau nửa đầu, đau bụng, đau lưng, ra mồ hụi tay chõn... Theo bảng phõn loại cỏc rối loạn tõm lớ và cỏc bệnh tõm thần của hiệp hội tõm thần Mỹ, DSM-IV, thỡ rối loạn lo õu biểu hiện ở chỗ người bệnh dễ bực mỡnh, căng thẳng đầu úc, dễ mệt mỏi, khú tập trung và cú rối loạn giấc ngủ. Đối với cỏc em học sinh THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, cỏc em cũng cú những biểu hiện đú.

Số lượt cỏc em ghi ra cỏc yếu tố này rất nhiều, điều đú núi lờn rằng, cỏc em đang phải chịu đựng những bất ổn về sức khoẻ, và nú cũng núi lờn rằng cỏc em đang cú những bất ổn về tõm lớ, bởi vỡ, những biểu hiện bất ổn về thực thể luụn cú những bất ổn yếu tố tõm lớ đi kốm. Trong thực tế thỡ đõy là những em đang cú RLLA ở mức độ nặng theo kết quả của cả hai thang đo.

Một số em đó ghi vào bảng phỏng vấn là: “Dạo này em thường xuyờn đau đầu, mệt mỏi- em N.T.L lớp 10, cũn em P.T.H, lớp 10 viết: “em cảm thấy sức khoẻ bất ổn, cú những triệu chứng khỏc thường như, mệt mỏi, căng

thẳng về học tập”. Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc trực tiếp với cỏc em, nhiều em đó

núi về sức khoẻ của mỡnh:“Em hay cảm thấy đau đầu và căng thẳng lắm chị ạ, em vừa ra viện vỡ bị suy nhược thần kinh và cảm nặng, dạo này em cảm

thấy thường xuyờn đau đầu, thỉnh thoảng mệt mỏi, stress - N.L.H lớp 12”.

Như vậy, sức khoẻ của cỏc em đang cú những dấu hiệu bất thường cần được sự quan tõm đỳng mức của cha mẹ. Khi xem xột theo chiều dọc của vấn đề, tức là xem xột cỏc em đó nhắc đến bao nhiờu ý trong số 12 ý này (trang 59, bảng 3.3); kết quả là trung bỡnh mỗi em cú hơn 4 dấu hiệu trờn đõy, số em cú từ 7 ý kiến trở lờn chiếm 1/3 trong tổng số 90 em. Điều đú cho thấy biểu hiện về sức khoẻ ở cỏc em cú RLLA là rất bất ổn.

Khi tiếp xỳc với một số phụ huynh, cú người đó phàn nàn về sức khoẻ của con họ: “cỏi N nhà tụi dạo này nú làm sao ấy cụ ạ, tụi phải cho uống thuốc an thần suốt đấy, đờm thỡ chẳng ngủ được, ngủ thỡ cứ núi mớ, tỉnh dậy cứ toỏt mồ hụi, tụi lo lắm, nhỡ mà cú chuyện gỡ thỡ khốn, nú sắp thi học sinh giỏi rồi“.

Bỏc K, mẹ em TDT lớp 12 toỏn: “Dạo này tụi phải đi đún nú suốt, nú cứ hay kờu mệt mỏi, thỉnh thoảng nú bảo nú đau đầu, rồi nú cứ gắt ầm lờn, quỏt thỏo hết cả nhà, thụi thỡ tụi chịu thua để nú ụn thi cho xong lớp 12“. Như vậy, ngay cả cỏc bậc phụ huynh cũng nhận ra những sự bất thường trong sức khoẻ của con cỏi mỡnh. Tuy nhiờn, khụng hẳn ai cũng hiểu rừ nguyờn nhõn của sự bất thường ấy.

Về phương diện sức khoẻ phục vụ cho học tập

Theo bỏo Tiền phong ra ngày 28/11/2008, trong thời gian qua ở tỉnh Đồng Thỏp liờn tiếp xảy ra hiện tượng học sinh lớp 12 ngất xỉu tại trường,

100% là nữ. Nguyờn nhõn chớnh được đề cập đến là do ỏp lực học tập quỏ nặng nề, mỗi ngày học sinh chỉ ngủ được 2 – 3 tiếng [37].

Số liệu ở bài bỏo này cho thấy, ớt nhiều đó cú những cảnh bỏo về việc rất nhiều học sinh cuối cấp đó khụng đủ sức khoẻ để cú thể đảm đương được việc học tập của mỡnh.

Cũn tại trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, trong tổng số học sinh cú rối loạn lo õu, chỳng tụi thấy rằng, cú đến 47% cỏc em học sinh cảm thấy sức khoẻ tạm ổn, bỡnh thường; và cũng cú em cho rằng sức khoẻ của em khụng tốt lắm nhưng em cố gắng được: “em khụng đau ốm nhưng khụng nhanh nhẹn,

hoạt bỏt cho lắm”. Cỏc em cảm thấy bất ổn, mệt mỏi, đau đầu, chúng mặt,

hay đau vặt nhưng em vẫn đỏp ứng được việc học. Những biểu hiện này cũng giống như những gỡ cỏc em đó núi về biểu hiện của mỡnh ở ngay phần thực trạng về sức khoẻ của cỏc em.

Cũn hơn 40% cỏc em khỏc cho rằng sức khoẻ cỏc em đang giảm sỳt hoặc giảm sỳt trầm trọng, cỏc em cho rằng cỏc em bị ỏp lực về việc học tập đến mức căng thẳng, stress, cỏc em thực sự cú nhiều bệnh tật. Cú những em khỏc thỡ cho rằng mỡnh khụng đủ sức khoẻ để học tập, cỏc em cho biết: “Khả năng

tư duy của em giảm sỳt, trớ nhớ cũng giảm” cú những em phải đến bệnh viện

để kiểm tra sức khoẻ, vỡ cú những lần em đó bị ngất ở nhà. Chỉ cũn lại 2 em nam thỡ cho rằng mỡnh đảm bảo sức khoẻ và cỏc em đều tỏ vẻ vui tươi khi núi đến sức khoẻ của mỡnh: “hiện tại, em thấy mỡnh khoẻ mạnh và cú thể dồn sức để học tốt nhất”.

Trong bài viết “Trầm cảm "căn bệnh" ở bậc THPT” [37], đó đưa ra con số giật mỡnh: “Một cuộc điều tra của Trung tõm Truyền thụng Giỏo dục sức khỏe và Trung tõm Đào tạo Cỏn bộ Y tế TP Hồ Chớ Minh thực hiện ở học sinh Trung học tại 27 trường trong thành phố cho thấy: cú đến 26% nữ sinh và 16% nam sinh cú dấu hiệu bệnh trầm cảm. Một cỏn bộ quản lý giỏo dục lõu

năm nhận xột: phải chăng vỡ ỏp lực học tập đó khiến cho ở từng lứa tuổi của học sinh mà nảy sinh 2 hiện tượng trỏi ngược nhau khỏ phổ biến: cấp 2 thỡ tưng tửng theo kiểu phỏ phỏch, bất trị cũn lờn đến trung học nhiều em lại núng nảy bất thường, mất hết mọi hứng thỳ, buồn rầu, mệt mỏi...trong sinh hoạt và học tập”.

Như vậy, chỳng tụi hiểu rằng, cỏc em thực sự cú những biểu hiện bất thường về mặt sức khoẻ và nhất là khi núi về vấn đề học tập, cỏc em khụng an lũng với sức khoẻ hiện tại để phục vụ cuộc sống và việc học tập của mỡnh.

Những biểu hiện khỏc thường về mặt tõm lớ ở học sinh cú RLLA

Hầu hết cỏc em được điều tra đều bày tỏ sự mệt mỏi, căng thẳng; lo lắng, bức xỳc của mỡnh. Cỏc em núi rằng: nhiều lỳc bị stress, mệt mỏi, khụng muốn làm gỡ. Số phiếu cỏc em nữ trong tỡnh huống này lại chiếm nhiều hơn nam giới, với 66,3% ở cỏc em nữ và 33.7% ở nam. Và số học sinh ở lớp 12 cảm thấy chỏn nản nhiều hơn số học sinh lớp 10 và 11. Qua kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi thấy rằng, trong tổng số em cú rối loạn lo õu thỡ tỉ lệ số học sinh nam và học sinh nữ như nhau, nhưng khi núi đến biểu hiện về khớa cạnh tõm lớ thỡ số học sinh nữ cú nhiều biểu hiện bất thường về tõm lý nhiều hơn nam. Chỳng tụi cho rằng, đối với cỏc em nam, hệ thần kinh mạnh hơn cỏc em nữ, và sức khoẻ của cỏc em nam núi chung cũng tốt hơn cỏc em nữ; ngược lại, độ nhạy cảm của cỏc em nữ nhiều hơn hẳn, nờn cỏc em dễ xỳc động hơn. Cú thể vỡ vậy mà biểu hiện ra ngoài của cỏc em nữ nhiều hơn cỏc em nam.

Kết quả nghiờn cứu cũng chỉ ra, học sinh ở khối lớp 12 cú những biểu hiện chỏn nản, mệt mỏi nhiều hơn khối 10 và 11 cũng là điều khụng đỏnh ngạc nhiờn, bởi ở khối lớp 12, cỏc em phải chịu quỏ nhiều ỏp lực cựng một lỳc. Cỏc em núi lờn cảm giỏc của mỡnh là bồn chồn, buồn bó, lo lắng, thất vọng, hay suy nghĩ, hơi suy sụp, em NTKV lớp 12 viết: “Em trở nờn nhạy

cảm hơn, hay nghĩ lung tung, nhiều lỳc nghĩ chiều hướng tiờu cực”. Mọi người đều biết rằng, nếu trong suy nghĩ của chỳng ta cú sự căng thẳng thỡ sẽ ảnh hưởng rất nhiều việc khỏc trong cuộc sống. Nhiều em cho biết cỏc em cú những lỳc buồn bực nhưng khụng rừ lớ do, em NTV núi rằng: “tõm lớ của em khụng ổn định, hay lo lắng về một số chuyện; em cú rất nhiều vấn đề thắc

mắc, buồn phiền, lo õu, cảm thấy bế tắc trong mọi chuyện“. Chỳng tụi mụ tả

kết quả tổng quỏt bằng bảng sau:

Bảng 3.4. Những biểu hiện khỏc thường về tõm lớ

STT Biểu hiện khỏc thường về tõm lớ Số lượt

ghi

% trong tổng số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)