- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở nước ngoài, hiện tại, ở Việt Nam chỳng ta chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn
c. Mối quan hệ với thầy cụ giỏo
3.3.2. Phõn tớch ba trường hợp cụ thể
Chỳng tụi xin giới thiệu ba trường hợp để mụ tả cho sự lo lắng của cỏc em trong thời gian ngồi trờn ghế nhà trường. (Chỳng tụi giới thiệu, trớch dẫn ở phần phụ lục quỏ trỡnh làm việc với cỏc em một buổi, trong số cỏc buổi gặp gừ với em).
Giới thiệu và phõn tớch Trƣờng hợp 1 Em: NTKD Giới tớnh: nữ Tuổi: 17 Học sinh lớp 11 Địa Ngày gặp 12.10.2008 Phõn tớch, đỏnh giỏ về trƣờng hợp 1
1. Điểm theo thang đo lo õu Zung: 48 2. Điểm theo thang đo DASS: 23 3. Những vấn đề theo bảng phỏng vấn
Em đó viết về tỡnh trạng của mỡnh trong khoảng 6 thỏng trở lại đõy:
“Hay nổi cỏu, khựng, vui buồn thất thường, cố đố nộn mấy chuyện gặp phải
nhưng khụng giải quyết ổn thỏa được”;
Về mối quan hệ gia đỡnh, em viết: “(Cú xung đột với ụng bà em).ễng bà em luụn cú lý do để chửi mắng bọn em dự đú là lỳc tụi em cú lỗi hay khụng cú lỗi. Núi một cỏc quỏ đỏng (mà sai hoàn toàn) về những mối quan hệ của bọn em; cỏch mà bọn em học, chơi…”;
Về mối quan hệ với bạn bố, em viết: “Quan tõm đến chuyện bạn bố trong lớp nghĩ về mỡnh. Cú những đứa ghột mỡnh. Vỡ sao chỳng ghột mỡnh ?”.”em cú cũn phải thực sự là em khụng ? em phải sống thế nào cho đỳng, lạc quan yờu đời”.
Về mối quan hệ với thầy cụ, em viết: “Cỏch mà thầy cụ nhỡn em giống như em mắc phải lỗi gỡ đú trong khi em chẳng làm gỡ cả. cảm giỏc thầy cụ k cú thiện cảm với mỡnh”.
Về phớa gia đỡnh, em mong muốn: “Gia đỡnh hiểu con cỏi, quan tõm con cỏi, cho con những lời khuyờn đỳng, hợp lý, đỳng lỳc, khụng quỏ ỏp đặt cũng khụng nờn can dự quỏ nhiều vào đời sống tõm lớ con cỏi”.
Hoàn cảnh gia đỡnh: Gia đỡnh em cú 4 người; Ba, Mẹ, bản thõn và em trai. Mẹ em đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài đó 4 năm, từ đú đến nay, gia đỡnh em xẩy ra nhiều chuyện. Ba em khụng cú nghề nghiệp, chỉ ở nhà. Em năm nay học lớp 11 trường Chuyờn, cũn em trai thỡ mới học lớp 9. Hiện tại, cả 3 cha con ở với ụng bà nội.
Em đang gặp những khú khăn trong mối quan hệ với gia đỡnh, em thấy ngột ngạt, ức chế vỡ những gỡ đang xẩy ra. Em chỏn nản, chỉ cũn lũng tin vào mẹ. Em muốn thoỏt khỏi cảnh này, chỉ cú thể bằng cỏch đậu ĐH để đi học thật xa.
Sau khi mẹ em đi được 3 năm thỡ ở nhà cũng nhận tiền mẹ gửi về hàng thỏng và cũng gom đủ để xõy được ngụi nhà mới; từ hồi xõy nhà xong thỡ ba, em và cậu em trai ở với ụng bà nội; nhưng ba em cứ đi vắng suốt ngày, chơi bời gỡ đú em khụng thể biết được; vỡ ba em cũn phải trụng cỏi nhà cũ, vỡ nhà cũ vẫn cũn đồ đạc ở đú.
ễng bà nội thỡ suốt ngày quỏt nạt, chửi bới 2 chị em em. Kể cả ba em cũng chửi cỏc em. Suốt ngày chửi em là mất dạy, núi em những điều khụng cú, vu oan cho em những điều em làm, em cú giải thớch một tớ cũng đủ nghe ụng bà chửi cả ngày. Thằng em trai của em, vỡ núi lại ba cú một tớ mà cũng bị ba hất cả bỏt cơm vào mặt khi đang trong bữa ăn.
ễng bà cứ ỉ lại, bũn rỳt sức lao động của mẹ em, mẹ em bờn đú làm việc quần quật, vất vả. Cú hụm làm mệt quỏ ra gọi điện cho em và khúc vỡ thấy buồn và mệt; em rất thương mẹ em; em muốn tiết kiệm những đồng tiền mẹ kiếm được và gửi về; nhưng ụng bà thỡ cứ phung phớ. Đương nhiờn một lần gọi điện thoại về, mẹ em phải núi với ụng bà tử tế; vớ dụ như đang làm nhà, mẹ bảo cứ lấy tiền làm cho thoải mỏi, thế là ụng bà cứ vin vào đú mà núi em: “Đú, mày nghe chưa, mẹ mày bảo cứ lấy tiền mà làm cho thoải mỏi;
con nớt, biết gỡ mà núi, đồ mất dạy...“ Bản thõn em, em hiểu rất rừ những khổ cực mà mẹ phải chịu đựng.
ễng bà luụn bắt bớ, ộp buộc em phải làm theo ý ụng bà, em đang nghe nhạc, ụng bà vào rỳt điện ra và núi: “Nghe ba cỏi nhạc vớ vẩn, tao chỉ thớch nghe nhạc trường sơn“.
Em chơi với mấy đứa bạn gần nhà, em rất hiểu những đứa bạn ấy nhưng ụng bà lại chửi em, bảo em là chơi với bọn mất dạy rồi em cũng mất dạy như chỳng nú. Em hiểu là chỳng nú khụng mất dạy hoàn toàn, mà chỉ là cú những cỏi hư hỏng, mà chỳng nú hư hỏng cũng khụng phải tại chỳng nú hoàn toàn, mà cũn tại vỡ cha mẹ chỳng dạy dỗ khụng đỳng. Nhưng ụng bà em cứ chửi bới em.
Ba em thỡ đi chơi suốt, khụng biết chuyện gỡ ở nhà cả, ba em làm gỡ ở cỏi nhà cũ ai mà biết được, ba cũn ở lại đú qua đờm, ba cú đưa bạn bố về rượu chố hay thế nào khụng ai biết cả. Mỗi khi về gặp con cỏi thỡ chỉ quỏt nạt, mắng mỏ, nhiếc múc...rất bức xỳc và khú chịu.
Cậu em trai của em đó lớp 9, sắp thi chuyển cấp, thế mà nú chẳng chịu học hành gỡ cả, chỉ ham chơi, nú cú hẳn một thanh kiếm nhật, đi đõu nú cũng đem theo, kể cả đi học thờm. Mà dạo này tớnh khớ nú cũng thất thường, bướng bỉnh, ngang tàng hẳn lờn, em rất lo lắng và khụng biết phải làm gỡ vỡ em khụng thể núi chuyện hết với em trai được.
Bõy giờ, về nhà, em khụng thốm núi chuyện, em im lặng như người cõm. Em rất chỏn và bức xỳc.
Đến lớp, em cũng thấy chỏn, em khụng làm gỡ sai cả nhưng cỏc thầy cụ cứ nhỡn em xoi múi, ỏnh mắt nhỡn cứ như em là học sinh cỏ biệt, thầy cụ cứ núi cạnh khoộ làm em thấy khú chịu, cảm thấy bị coi thường, khinh bỉ.
Chỳng tụi cho rằng, em KD đó gặp những vấn đề trong cuộc sống và những vấn đề đú đó tạo ra những cảm xỳc õm tớnh. Chớnh vỡ thế, em cảm thấy ngột ngạt và khú chịu. Suốt quỏ trỡnh tham vấn cho em, em đều khúc rưng rức, nước mắt em chảy dài mỗi khi nhắc đến một cảm xỳc nào đú.
Việc mẹ em đi vắng đó lõu khiến em khụng cú chỗ dựa về mặt tinh thần, Ba của em lại khụng quan tõm con cỏi, mà chỉ làm theo sở thớch của mỡnh, dựng lời lẽ nặng nề để quỏt thỏo con, khụng đem lại cảm giỏc an toàn trong mối quan hệ cha con. Bờn cạnh đú, ụng bà em cũng khụng quan tõm đến cỏc chỏu, chỉ dựng lời lẽ mắng mỏ để dạy bảo chỏu.
Với một cõy non đang vụt lớn, cõy non ấy cần được chống đỡ để vững vàng trước giú tỏp, mưa sa, cũng như cỏc em ở tuổi mới lớn, cỏc em cũng cần được nõng đỡ để mạnh mẽ, vững vàng, nhưng em lại khụng cú chỗ dựa. Em khụng cảm thấy được an toàn dự là trong mụi trường thõn thiết nhất của mỡnh (gia đỡnh); em cũng khụng hề cảm thấy an tõm khi đến trường. Em muốn lớn lờn để nớu lại gia đỡnh, nhưng thực sự là quỏ khú khăn đối với em. Cậu em trai cũng đó nằm ngoài tầm kiểm soỏt, em đau khổ vỡ em khụng thể làm gỡ để cải thiện tỡnh hỡnh, em muốn giỳp cậu em nhưng ngay bản thõn em cũng bế tắc.
6.Kỹ năng tham vấn, hỗ trợ
Chỳng tụi đó sử dụng những kỹ năng tham vấn cơ bản để núi chuyện với em, nhằm hỗ trợ, nõng đỡ tõm lớ cho em.
Kỹ năng thấu cảm được sử dụng như:
- “chị rất chia sẻ với em về việc em bức xỳc với cỏch mà ụng bà xử sự với em...“
- “chị thấy lỳc nóy đến giờ em khúc rất nhiều, chị hiểu là em đang xỳc
động khi nghĩ đến sự bức xỳc của mỡnh trong gia đỡnh… chị đang rất sẵn sàng lắng nghe em…“,
- “điều gỡ khiến em cú suy nghĩ là em khụng thể núi chuyện được với
ba em?“
- “điều gỡ làm em khúc khi em núi đến chuyện bạn bố khụng đối xử tốt
với em...“
- “với những khú khăn như em vừa nờu, ba và em khụng núi chuyện
được với nhau, ụng bà nội lại khụng hiểu gỡ về em cả... em đó cú kế hoạch gỡ để vượt qua tỡnh hỡnh này?“.
7. Kết quả sau tham vấn
Sau hai lần núi chuyện với nhau vấn đề của em đó được giải quyết. Buổi đầu, chỳng tụi làm quen với nhau trong một buổi giao lưu ở sõn trường. Qua đú, chỳng tụi đó hiểu một chỳt về em: lớp, tuổi, một vài vấn đề gia đỡnh, và em kể một số chuyện bạn bố khỏc.
Buổi thứ 2, em đó kể về gia đỡnh em, em vừa núi vừa khúc, em núi một mạch những điều em ức chế, bức xỳc. Và cuối cựng, em đó núi:
“Học sinh (HS): em thấy thoải mỏi vỡ cú người hiểu mỡnh và cho mỡnh lời khuyờn
Người tham vấn (NTV): khụng phải chị cho em lời khuyờn mà chớnh em đó nhận thấy cỏi cần làm…
HS: tự mỡnh cho người khỏc cho mỡnh thấy mỡnh, vỡ bữa giờ khụng biết, tự mỡnh bấu vớu vào mỡnh thụi, chưa rừ vấn đề đú, sỏng ra rồi…”
Trƣờng hợp 2: Họ và tờn: TDT Giới tớnh: nam Tuổi: 11 Học sinh lớp 11 Ngày gặp: 15.10.2008 Phõn tớch, đỏnh giỏ về trƣờng hợp 2
1. Điểm theo thang đo lo õu Zung: 47 2. Điểm theo thang đo DASS: 23 3. Những vấn đề qua bảng phỏng vấn
Trong thời gian qua, em đó “luụn bị stress, luụn cảm thấy ỏp lực và luụn tự nghĩ mỡnh bắt buộc phải hơn người ta, tuy nhiờn em vẫn giữ được hành vi của mỡnh, bỡnh tĩnh, ụn hũa với mọi người dự tõm lớ khụng được ổn lắm. Hiện tại, em đang cú vấn đề về tỡnh cảm, em đang cố gắng để vượt qua khú khăn đến trở thành con người hoàn toàn mới”.
Vấn đề bạn bố: Nhiệt tỡnh, vui vẻ và hơi điờn (nhưng em thớch thế, vỡ đú là cỏi điờn của nghệ sĩ)
Vấn đề người yờu: “Đú là người con gỏi thựy mị, nết na, xinh và cú
cỏ tớnh. Tuy nhiờn, người ấy hơn em một tuổi, em ngại với cỏc mối quan
hệ sau này”.
Vấn đề gia đỡnh: Ba em thường xuyờn vắng nhà, Ba đang cụng tỏc tại Hà Nội, ở trong quõn đội nờn ớt khi về nhà. Ba em là động lực cho em học tập, nhưng thỉnh thoảng, Ba mẹ cú cói nhau, “thường hay cói nhau bỡ
những việc khụng đõu, chuyện bộ xộ ra to”. Tuy vậy, TDT viết: dự thế nào
thỡ lỳc biết suy nghĩ em hiểu tầm quan trọng của ba mẹ hơn hồi bộ. Em yờu họ và cố gắng vỡ họ.
Em TDT đó đề xuất cho gia đỡnh để giảm thiểu những ỏp lực, lo lắng cho con cỏi: Nờn tõm sự, động viờn con cỏi; phải tõm lớ, cú kiờn nhẫn, bỡnh tĩnh. Phải gạt bỏ khoảng cỏch, giữa thế hệ của mỡnh và thế hệ con cỏi.
4. Những vấn đề qua trũ chuyện
Em TDT hẹn gặp chỳng tụi rất nhiều lần rồi mới cú được một buổi gặp chớnh thức để núi về chuyện của em. Thực ra, ở em, chỳng tụi nhận thấy cú điều gỡ đú dàn trải chứ khụng tập trung vào điều gỡ cả. Chỳng tụi cảm giỏc, một buổi gặp em cứ như một buổi núi chuyện để em trỳt hết bầu tõm sự của em. Nhưng chỳng tụi đó chọn để mụ tả ở đõy với lý do là em cú thể đại diện cho nhiều em học sinh trường chuyờn Quảng Bỡnh. Bởi ở em cú rất nhiều điều đỏng núi.
Em cú những ưu tư của học sinh ngoại thị; em cú những ưu tư của một học sinh khỏt khao học tốt, em muốn vươn lờn, em vươn lờn bằng đủ mọi cỏch, cú khi là ớch kỷ, cú khi là phúng khoỏng; cú khi là dồn nộn cú khi thăng hoa... Em trải qua cỏc cung bậc của cảm xỳc trong việc dành giật điều gỡ đú với mong mỏi mỡnh sẽ tiến bộ hơn, cú kết quả tốt hơn trong học tập...
Em khỏt khao làm được điều gỡ đú cho gia đỡnh, cho quờ hương và cho toàn xó hội. Một cỏi khỏt khao vừa ngụng nghờnh, vừa ngõy thơ vừa thực tế.
Em tự nhận mỡnh em cú cỏi “điờn“, nhưng mà là cỏi “điờn“ của người nghệ sĩ. Em thớch cỏi nghệ sĩ.
Em đó núi chuyện với chỳng tụi một mạch, gần như khụng hề nghỉ giõy nào. Giọng em thao thao, đều đều; lỳc lờn cao, lỳc trầm bổng; em núi như chưa bao giờ được núi với ai. Em kể hết chuyện này đến chuyện khỏc về ước mơ, về sở thớch, về “cỏi gọi là tỡnh yờu“ tuổi học trũ, về sự ganh tị, về những cố gắng...
Em núi em băn khoăn khi người yờu “hơn em 1 tuổi, em ngại với cỏc
em nhận ra là em khụng thể chiến thắng trong tỡnh yờu này thỡ em lại mượn “tuổi tỏc” để làm giảm cảm giỏc buồn vỡ thất bại.
5. Phõn tớch, đỏnh giỏ
Chỳng tụi hiểu rằng, đằng sau cỏi vẻ nghờnh ngang, tự tin ấy là một tõm hồn nhạy cảm, cú chỳt gỡ đú yếu ớt; em đó phải tự bao bọc mỡnh bằng cỏc “giấc mơ“, “ước vọng“; điều đú cũng núi lờn rằng em đang bất lực, em muốn vượt lờn nhưng khụng vượt lờn được, em bế tắc.
Cảm giỏc bế tắc, bất lực, khú khăn, ức chế là cảm xỳc ở đa số học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh. Cỏc em là một tập thể với hầu hết cỏc đầu làm viờc với cụng suất tối đa, cỏc em đọc nhiều, học nhiều, làm bài tập nhiều, lỳc nào cũng cài trong đầu ý tưởng vượt lờn, đạt kết quả cao, đạt học sinh giỏi, muốn hơn cỏc bạn khỏc...
Với em TDT, gần như cảm giỏc mà em núi ra nhiều nhất là vẻ tự tin, yờu đời, chỉ một chỳt gỡ đú ưu tư; nhưng đú chỉ là cỏi vẻ bề ngoài. Em đó cất phúng chiếu ra bằng những cõu núi như: “Bởi vỡ em luụn muốn thể hiện trước mọi người lỳc nào cũng bỡnh tĩnh và cao ngạo trước mọi khớa cạnh, khụng bao giờ để họ biết mỡnh đang đau”.
Em núi: “như hụm bữa ngồi thi rung chuụng vàng, cú thể biết sau này em thi trượt nhưng khi vào em nhỡn họ với ỏnh mắt khinh thường, với ỏnh mắt là một đối thủ, đụi khi em thua họ nhưng em luụn tỏ ra bỡnh tĩnh trong khi họ đang run rẩy. em tỏ vẻ sự bỡnh tĩnh với ỏnh mắt, với tất cả mọi thứ để uy hiếp họ mặc dầu bờn trong em vẫn run vẫn cần tỡm một điểm tựa”.
Em muốn bộc phỏt khả năng tổ chức của mỡnh vớ dụ như đứng ra tổ chức một chương trỡnh hoặc là MC hay làm việc đại loại như Bớ thư Đoàn trường, nhưng em cũn ỏi ngại vỡ họ chưa biết, chưa được hiểu cỏi đú nờn em chưa được thỏa món cỏi khả năng của mỡnh, đụi khi cảm thấy thốm, như bạn Thụng bớ thư lớp em được mọi người này nọ, đụi khi em thốm được như
Thụng, mà nếu như em được thử một lần chắc em sẽ hơn Thụng, nhưng mà đú là nghĩ đú thụi bởi vỡ khụng được, nhiều lỳc thốm quỏ rồi vẫn khụng được thỡ em an ủi mỡnh một cõu: cú lẽ trường khụng thể chứa đựng nổi cỏi tài năng của mỡnh, thỡ em núi em sẽ khụng bú hẹp trong trường nữa và em đến bỏo, đến bỏo thỡ khả năng mạng của em quỏ khiờm tốn, chỉ biết chỏt chớt, mà đụi lỳc sĩ diện hảo khụng dỏm hỏi họ bởi vỡ sợ họ núi quờ mựa, cỏi sĩ diện hảo khụng cho phộp mỡnh hỏi họ mà chỉ tự tỡm hiểu lấy.
Em đó biện luận cho việc mỡnh khụng biết về internet vỡ em “nghe lời mẹ“; vỡ nghe lời mẹ mà em khụng đi chat chớt như một số bạn khỏc, em khụng