PHỤ LỤC 9: Trũ chuyện với giỏo viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 186 - 189)

- đạt đƣợc những gỡ mỡnh muốn

PHỤ LỤC 9: Trũ chuyện với giỏo viờn

Chỳng tụi tiến hành trũ chuyện với hai giỏo viờn của trường để tỡm hiểu thờm về những nguyờn nhõn gõy ra lo õu cho học sinh trường Chuyờn Quảng Bỡnh thỡ được biết:

1. Kết quả phỏng vấn cụ NTHA, giỏo viờn mụn tiếng Anh, chủ nhiệm lớp 11 Anh.

Cụ cho biết: Hiện nay, trường đó thành lập một trang web riờng

(www.chuyen-qb.com), thụng qua trang web này, tất cả thụng tin về học

sinh, thầy cụ giỏo và mọi hoạt động của trường sẽ được đưa lờn mạng. Điều này cực kỳ thuận lợi cho nhà trường trong quỏ trỡnh quản lý thong tin, quản lý dữ liệu đối với học sinh. Học sinh cũng được hưởng lợi từ việc này là biết rừ mọi vấn đề liờn quan đến mỡnh mà khụng cần phải đi hỏi cỏc thầy cỏc cụ như trước.

Tuy nhiờn, điều phức tạp cũng từ đấy mà ra, hiệu quả của trang web là khụng nhỏ, nhưng bờn cạnh đú, hậu quả đem lại cũng khụng ớt.

Việc thụng tin về học sinh, về quỏ trỡnh học tập, tu dưỡng, rốn luyện, tất cả cỏc điểm kiểm tra của học sinh đều được đưa lờn trang, ai cũng cú thể đọc, xem và biết rừ về từng em.

Nhiều học sinh đó thực sự chịu ỏp lực vỡ chuyện này; em nào điểm cao thỡ vui, cũn em nào điểm thấp thỡ rất xấu hổ và chỏn nản. Bố mẹ cỏc em biết, bạn bố trong, ngoài trường đều biết làm cỏc em lại càng thấy sợ hói và căng thẳng.

Cụ NTHA đó đưa ra minh chứng rằng ở một trường THPT nào đú ở Huế đó cú 2 em học sinh tự tử vỡ kết quả học tập được nhà trường đưa lờn mạng như vậy, cỏc em đó khụng thể bỡnh tĩnh và tự tử vỡ cảm thấy xấu hổ với bạn bố.

Trong lớp mà cụ đang dạy, cú một số em cứ cú điểm thấp là lại khúc, nghỉ học mất một hụm, đũi về quờ… nhiều em đó tõm sự với cụ, cụ cũng khuyờn bảo nhiều và cỏc em đó mạnh dạn, tự tin hơn trong quỏ trỡnh học tập.

Theo cụ, là một trường chuyờn thỡ học sinh và giỏo viờn đều phải cố gắng, giỏo viờn thỡ cố gắng dạy tốt, cũn học sinh thỡ phải học tốt. Hàng năm cú rất nhiều kỳ thi, trong đú cỏc kỳ thi học sinh giỏi (tỉnh, quốc gia, Olympic…) là vụ cựng quan trọng. Cho nờn, cỏc em lại càng phải tập trung học hành nhiều hơn.

Cụ cũng cho rằng: “học sinh trường chuyờn phải học nhiều hơn cỏc bạn cựng trường khỏc, bởi vậy cỏc em mệt mỏi hơn. Chuyện tỡnh yờu học đường ở trường này hầu như là khụng cú. Cú nhưng mà ớt, nếu cú cũng chỉ là tỡnh bạn đẹp, chưa phải là tỡnh yờu”.

2. Kết quả phỏng vấn thầy LAV, giỏo viờn mụn giỏo dục quốc phũng, bớ thư đoàn trường.

Thầy LAV cho biết: “ỏp lực ở học sinh bõy giờ rất nhiều, ỏp lực do học tập đem lại là rất nhiều; nhưng thực chất là do cỏc em và gia đỡnh và xó hội tạo ra, chứ bản thõn nhà trường và giỏo viờn khụng tạo ra ỏp lực cho cỏc em, học sinh trường Chuyờn chỉ đi học chớnh khoỏ buổi sỏng, chiều học thể dục hoặc giỏo dục quốc phũng, về cơ bản là thời gian đi học khụng nhiều, mỗi ngày cỏc em vẫn được nghỉ nửa ngày, như vậy là cỏc em vẫn cú thời gian để làm việc cỏc em muốn, tự chơi, tự nghĩ…; nhưng chớnh cỏc em và gia đỡnh đó tạo ra ỏp lực cho cỏc em; lỳc nào cỏc em cũng phải đi học thờm; gia đỡnh lỳc nào cũng muốn cỏc em phải được cỏi này, được cỏi kia, hơn bạn này, hơn bạn khỏc”.

Trong cụng tỏc đoàn, thầy LAV tổ chức nhiều chương trỡnh, nhưng phải nhắm trước, nhắm sau để cú nhiều người tham gia vỡ hầu hết thời gian cỏc em đó đi học thờm rồi; Cỏ nhõn thầy thấy nhu cầu được giải trớ của cỏc em

là rất lớn. Cần phải cú sõn chơi cho học sinh. Nhưng khụng phải lỳc nào cũng làm được.

Thầy cho rằng, học sinh cú nhu cầu tham vấn về ngành nghề cho tương lai. Cỏc em rất băn khoăn khi chọn nghề, chọn trường. Cỏc em thường lỳng tỳng khi nghĩ đến ngành nghề và hầu như cỏc em khụng cú nguồn thụng tin về nghề và cỏc khả năng đỏp ứng cho nghề.

Như vậy, từ phớa thầy LAV, thầy cho rằng học sinh trường chuyờn Quảng Bỡnh đang chịu nhiều sức ộp trong học tập từ nhiều phớa, nhưng đặc biệt nhất là từ phớa gia đỡnh, sau đú là xó hội. Cỏc em buộc phải học tập liờn lục mà khụng cú giờ nghỉ mặc dự thời gian là của cỏc em. Bờn cạnh đú, một nỗi lo khỏc của học sinh là định hướng nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 186 - 189)