KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 132 - 137)

- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở nước ngoài, hiện tại, ở Việt Nam chỳng ta chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Từ nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về nguyờn nhõn gõy rối loạn lo õu ở học sinh THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, chỳng tụi rỳt ra những nhận định cú tớnh kết luận như sau:

1.1. Rối loạn lo õu núi chung cú tớnh phổ biến trong đời sống con người, nhưng số học sinh cú rối loạn lo õu ở trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh thuộc vào mức độ cao so với cỏc số liệu thống kờ từ trước tới nay. Điều đú bỏo hiệu thực trạng rối loạn lo õu ở học sinh là con số đỏng lưu tõm, đặc biệt là tại trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, và qua nghiờn cứu này, chỳng tụi thấy rằng RLLA của cỏc em đều cú căn nguyờn tõm lớ.

1.2. Tỉ lệ giữa học sinh nam và học sinh nữ cú rối loạn lo õu là tương đương nhau. Học sinh khối 12 cú RLLA nhiều hơn hẳn số học sinh cú rối loạn lo õu ở cỏc khối khỏc. Điều này cú thể lý giải rằng vỡ học sinh lớp 12 đang đứng trước nhiều ỏp lực: Vừa việc phải lo thi những kỳ thi quan trọng, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp và thi Đại học… Bờn cạnh đú, xỳc cảm, tỡnh cảm lứa tuổi đem lại cho cỏc em nhiều lưu luyến với mỏi trường cấp 3… Nhiều mối ưu tư xen lẫn nhau, nhiều tỏc động cựng ập đến và buộc cỏc em phải phõn định cho mọi việc. Vỡ thế, chỳng tụi cho rằng, cỏc em lớp 12 thực sự cú nhiều ỏp lực hơn cỏc khối dưới. Vấn đề ở chỗ, trước những ỏp lực về bản chất là tớch cực như vậy, cỏc em đó khụng điều khiển, điều chỉnh để những ỏp lực ấy trở nờn ỏp lực tớch cực, mà cỏc em đó để nú trở thành tiờu cực, ảnh hưởng đến cuộc sống của cỏc em. Vớ dụ vỡ lo lắng học hành mà cỏc em đó học ngày học đờm, học quờn ăn, quờn ngủ, suy nghĩ mà thức trắng, sức khoẻ giảm sỳt, lo lắng triền miờn về những kết quả xấu cú thể xẩy ra…

1.3. Trong 4 nhúm nguyờn nhõn (4 nhúm nguyờn nhõn chớnh gõy ra rối loạn lo õu cho cỏc em học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, đú là:

nhúm nguyờn nhõn từ phớa cỏc mối quan hệ xó hội (với thầy cụ, bạn bố); và nhúm nguyờn nhõn liờn quan đến bản thõn học sinh), thỡ nhúm nguyờn nhõn liờn quan đến học tập là cú ảnh hưởng nhiều nhất, trực tiếp gõy ra rối loạn lo õu cho cỏc em học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh nhiều nhất.

Chỳng tụi cho rằng, với ỏp lực là học sinh Trường Chuyờn, với kỳ vọng của cha mẹ về việc học tập, với lũng tự trọng của chớnh cỏc em đó vụ tỡnh đẩy ỏp lực về việc đạt kết quả tốt trong học tập trở thành gỏnh nặng của cỏc em. Cỏc em đó khụng cho phộp mỡnh nghỉ ngơi mà lại cũn tự gồng mỡnh phải cố gắng và cố gắng hơn nữa. Bởi suy cho cựng, cỏc em ý thức được kết quả mà cỏc em phải đạt được sau đú là gỡ. Chớnh vỡ vậy, ỏp lực về việc đạt kết quả cao là nguyờn nhõn số một dẫn cỏc em đến những rối loạn lo õu về tõm lớ. (Thực tế là việc đạt kết quả học tập tốt, đậu ĐH khụng chỉ làm hài lũng bản thõn cỏc em mà đụi khi quan trọng hơn là làm hài lũng sự kỳ vọng của cha mẹ)

1.4. Chỳng tụi nhận thấy nhúm vấn đề liờn quan đến bản thõn cỏc em

được lựa chọn rất nhiều. Nguyờn nhõn chớnh làm cỏc em cảm thấy rất lo lắng và đó gõy ra RLLA cho cỏc em là gia đỡnh đặt kỳ vọng vào em quỏ nhiều, và cú lẽ vỡ thế mà cỏc em rất lo sợ sự thất bại, và cỏc em sợ rằng mỡnh thua kộm bạn bố, cỏc em cũng rất lo lắng vỡ kết quả học tập khụng như mong muốn. Những điều này đó gõy ra rối loạn lo õu ở cỏc em học sinh THPT Chuyờn Quảng Bỡnh.

1.5. Về vấn đề sức khoẻ, những em cú RLLA trong nghiờn cứu này cho rằng mỡnh khụng đủ sức khoẻ để học tập. Cỏc em đó viết về cỏc cảm giỏc mệt mỏi, sự đau đầu, đau bụng, tõm lớ bất an, lo lắng vỡ kết quả học tập… Điều đú cũng núi lờn rằng, ớt nhiều cỏc em đó mượn cơ thể để biểu hiện những bất lực, những lo lắng trước khú khăn mà cỏc em phải đương đầu. Chớnh điều đú đó gõy ra những cảm xỳc õm tớnh và từ vụ thức đó gõy

ra sự sợ hói đối với cỏc em. Và đú là nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu ở tuổi học đường, cụ thể là tại trường THPT Chuyờn QB.

1.6. Một nguyờn nhõn khỏc khụng kộm phần nghiờm trọng đó ảnh hưởng đú là mối quan hệ của cỏc em đối với cha mẹ mỡnh nằm trong nhúm vấn đề liờn quan đến gia đỡnh và cỏc mối quan hệ xó hội. Như chỳng tụi đó phõn tớch, cỏc em thực sự băn khoăn về mối quan hệ này, một phần là do cỏc em bức xỳc vỡ cỏc cư xử của ba mẹ với nhau (hay bất hoà, cói vó lẫn nhau), phần khỏc, cỏc em cú những mõu thuẫn với cha mẹ trong cỏch sống, cỏch suy nghĩ; hoặc ba mẹ quỏ ỏp đặt với em trong việc. Nhưng bờn cạnh đú, khụng ớt em băn khoăn vỡ vấn đề kinh tế gia đỡnh khụng đảm bảo, làm cỏc em khụng yờn tõm khi nghĩ đến gia đỡnh. Điều đú cũng núi lờn tinh thần, trỏch nhiệm của cỏc em đối với cuộc sống gia đỡnh cỏc em, cỏc em cứ nghĩ rằng mỡnh phải đạt được cỏi này, phải đạt được cỏi kia giỳp cho gia đỡnh, trong khi cỏc em chưa thể làm được. Tuy nhiờn những vấn đề liờn quan đến gia đỡnh và xó hội khụng phải là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến rối loạn lo õu ở cỏc em, mà chỉ cú tớnh chất tỏc động thờm vào.

Từ những điều trỡnh bày trờn đõy, chỳng tụi cho rằng: Với cỏc em, kết quả học tập là vụ cựng quan trọng, nú là nguyờn nhõn hàng đầu gõy ra những lo lắng cho cỏc em, và điều này cú ảnh hưởng đến sức khoẻ, thể chất của cỏc em. Điều này phự hợp với giả thuyết ban đầu mà chỳng tụi đưa ra, nguyờn nhõn chớnh gõy ra rối loạn lo õu ở học sinh trung học phổ thụng Chuyờn Quảng Bỡnh là ỏp lực về kết quả học tập tốt mà mỗi em tự nghĩ là mỡnh phải đạt được.

1.7. Một trong những phương thức hỗ trợ hữu hiệu cho những em cú rối loạn lo õu là tham vấn học đường. Chỳng tụi đó tham vấn cho nhiều em học sinh, trong nhiều buổi, nhiều giờ, nhằm lắng nghe, chia sẻ với cỏc em những ưu tư, phiền muộn, băn khoăn. Trong rất nhiều trường hợp mà chỳng

tụi đó tham vấn, cỏc em đó thực sự cảm thấy được lắng nghe và chia sẻ. Vỡ thế, chỳng tụi đó kết hợp cựng đoàn trường, cựng cỏc giỏo viờn chủ nhiệm tổ chức những buổi toạ đàm, giao lưu nhằm giỳp cỏc em được bộc lộ bản thõn, núi về mỡnh, đặt cõu hỏi. Qua đấy, cỏc em mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bố và tin vào bản thõn hơn.

2. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi xin đề xuất một số kiến nghị nhằm giảm thiểu tỡnh trạng rối loạn lo õu ở học sinh trung học phổ thụng, đú là:

2.1. Từ sức ộp về kết quả học tập tốt đó gõy ra lo lắng cho cỏc em, chỳng tụi đề xuất với cỏc bậc phụ huynh hóy tạo sự thoải mỏi cho con mỡnh bằng cỏch để tự con chọn mục tiờu phấn đấu, khụng ộp buộc cỏc em, khụng chửi bới, đỏnh mắng, ca thỏn về chuyện con khụng đạt kết quả học tập như mong đợi của cha mẹ. Mà chỉ nờn định hướng, giỳp cỏc em lựa chọn cỏch thức, phương phỏp nhằm học tập tiến bộ. Điều quan trọng nhất là cần gần gũi, chia sẻ và lắng nghe tõm tư nguyện vọng của cỏc em.

2.2. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra mối quan hệ chưa thật sự tốt, hiểu biết, thụng cảm lẫn nhau giữa học sinh và giỏo viờn. Cú thể nhiều giỏo viờn chưa hiểu rừ, chưa nắm rừ tầm quan trọng của bản thõn mỡnh khi đứng trờn bục giảng (và ngay cả khi khụng trong giờ học) nờn chưa thể hiện hết vai trũ, trỏch nhiệm, nghĩa vụ và cũng là quyền lợi của chớnh mỡnh đối với học sinh. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, giỏo viờn cần tăng cường giao tiếp với học sinh, tạo cảm giỏc an toàn, thõn thiện cho học sinh, nhất là đối với những em mới vào trường. Trong cụng tỏc giảng dạy, giỏo viờn cần tớch cực, nhiệt tỡnh, truyền cho học sinh cảm hứng học tập một cỏch thoải mỏi. Để từ đú giỳp cỏc em vượt qua những rào cản để tiếp thu bài tốt hơn và cũng học làm người tốt hơn.

2.3. Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy cỏc em học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh đó tự loay quay với cỏc mục tiờu cao do chớnh cỏc em đặt ra trong học tập. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh khiến cỏc em rơi vào trạng thỏi tỳng quẫn, ức chế, mệt mỏi và dẫn đến RLLA. Vỡ thế, chỳng tụi kiến nghị rằng cần cú những buổi núi chuyện, cần cú nhiều thời gian để phụ huynh, giỏo viờn tỏc động đến cỏc em, giỳp cỏc em định hướng lại những mục tiờu cơ bản nhất, nhằm giảm ỏp lực tiờu cực tổng hợp lại cựng một lỳc lờn cỏc em.

2.4. Nhu cầu được tham vấn của học sinh là khỏ cao qua nghiờn cứu này, vỡ vậy, trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh cần cú một phũng tham vấn học đường với cỏc chuyờn gia tham vấn hoặc giỏo viờn để giỳp cỏc em giải toả được những khỳc mắc mà cỏc em gặp phải.

2.5. Kết quả nghiờn cứu cũn chỉ ra nhu cầu được tham gia cỏc hoạt động tập thể với mục đớch giảm stress, mong muốn được giao lưu của học sinh, vỡ vậy, nhà trường cần tổ chức nhiều buổi sinh hoạt nhúm, nhiều cõu lạc bộ bổ ớch đề học sinh tham gia sau những giờ học căng thẳng. Việc được tham gia vào cỏc hoạt động nhúm, cỏc cõu lạc bộ sẽ giỳp cỏc em cú mụi trường vui chơi giải trớ lành mạnh, giảm stress.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 132 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)