- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở nước ngoài, hiện tại, ở Việt Nam chỳng ta chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1.1. Thực trạng rối loạn lo õu ở học sinh
Ở lứa tuổi học sinh THPT, hoạt động chủ đạo của cỏc em là học tập, giao lưu bạn bố và xỏc định đường hướng tương lai. Chỳng tụi cho rằng, chỉ 3 năm học ở trường THPT nhưng đõy lại là những năm thỏng quan trọng nhất, là bước ngoặt của cuộc đời. Bởi họ phải trở thành người biết lo cho bản thõn mỡnh, phải định hỡnh cho mỡnh hành trang về phớa trước. Nhưng học sinh THPT chưa phải là người lớn, họ vẫn là những đứa trẻ ở một nghĩa hẹp nào đú, như vậy là cựng một lỳc họ đúng hai vai: trẻ con và người lớn.
Liệu điều gỡ cú thể xẩy ra khi hàng loạt ỏp lực, hàng loạt vấn đề đổ dồn vào một đứa trẻ? Chỳng tụi cho rằng, ở cỏc em sẽ xẩy ra sự xỏo trộn trong tõm trớ, cú thể dẫn đến stress hoặc lo õu và nghiờm trọng hơn nữa là trầm cảm và cỏc nguy cơ khỏc. Vỡ thế, chỳng tụi đó lựa chọn để nghiờn cứu nguyờn nhõn gõy ra lo õu ở cỏc em.
Sau khi sử dụng hai thang đo lo õu là thang Zung và DASS để tỡm hiểu thực trạng học sinh cú rối loạn lo õu ở trường THPT Chuyờn QB, chỳng tụi tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với những em được xếp vào mức độ cú RLLA theo cả hai thang.
Trong quỏ trỡnh xử lớ số liệu, chỳng tụi thấy rằng hầu hết những em cú điểm thang Zung từ 40 (mức độ rối loạn lo õu) trở lờn thỡ đều cú điểm ở thang DASS 42 từ 15 trở lờn (mức độ lo õu nặng) trở lờn. Trong đề tài này, chỳng tụi chỉ tiếp tục nghiờn cứu trờn những em trựng nhau cú mức rối loạn lo theo cả 2 thang đo (với số điểm từ 15 trở lờn đối với thang DASS 42 và từ 40 điểm trở lờn đối với Zung).
Bảng 3.1. Số học sinh cú rối loạn lo õu trựng nhau theo kết quả của cả hai thang đo
Tiờu chớ Số học sinh % trong tổng số học sinh (600 em) Số em khụng trựng ở cả 2 thang Thang ZUNG (Từ 40 điểm trở lờn) 145 em 24.16% 15 em DASS 42 (Từ 15 trở lờn) 142 em 23.66% 12 em Trựng nhau ở cả 2 thang 130 em 21.66%
Chỳng tụi cho rằng, với những em học sinh cú rối loạn lo õu với mức đó chọn thỡ mới đủ tin cậy để nghiờn cứu bằng bảng hỏi để tỡm ra nguyờn nhõn gõy ra lo õu cho cỏc em. Sau khi điều tra bằng bảng hỏi, chỳng tụi cú trũ chuyện, tham vấn lắng nghe và giỳp cỏc em giải quyết vấn đề.
Chỳng tụi đó giới thiệu ở phần trờn, nghiờn cứu này được thực hiện tại trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh trờn 600 học sinh thuộc 19 lớp. Số liệu điều tra thực trạng biểu diễn ở bảng sau:
Bảng 3.2. Số học sinh cú rối loạn lo õu trong tương quan với cỏc khối, giới tớnh và tổng số học sinh
Năm
học Tỉ lệ phần trăm (%) Nam Nữ
Tỉ lệ giữa số học sinh cú RLLA của từng khối với tổng số học sinh của
từng khối
Phần trăm so với tổng số học sinh trong diện điều tra
(600 em) Khối 10 % so với giới tớnh trong khối 15% 30 27 16.8% 57 15.9% 6.33% % so với tổng số học
sinh của khối 7% 8.5% Khối 11 % so với giới tớnh trong khối 15 5% 18 17.65% 33 17.1% 5.55% % so với tổng số học
sinh của khối 3% 9.3% Khối 12 % so với giới tớnh trong khối 78% 18 22 44% 40 54.8% 9.04% % so với tổng số học
sinh của khối 45% 55%
Từ cỏc bảng số liệu thu được như trờn, chỳng tụi cú nhận xột sau: