Chỳng tụi đề cập đến cỏc cỏch điều trị RLLA vỡ chỳng tụi cho rằng việc nờu lờn thực trạng và nguyờn nhõn của rối loạn lo õu thỡ sẽ giỳp con người tỡm được cỏch trị liệu (tham vấn).
Nguyờn tắc trị liệu: nờn phối hợp nhiều liệu phỏp với nhau,cả về liệu phỏp tõm lớ, lẫn hoỏ trị liệu, trong đú liệu phỏp quan trọng nhất vẫn là liệu phỏp tõm lớ. Trong liệu phỏp tõm lớ cú thể sử dụng nhiều liệu phỏp khỏc nhau như giải thớch hợp lý, thư gión, liệu phỏp hành vi, liệu phỏp nhúm...(Về điều trị bằng thuốc cần chỳ ý chỉ nờn dựng trong thời gian đầu và dựng thời gian ngắn, khi bệnh nhõn cảm thấy dễ chịu hơn phải giảm dần và cắt hẳn thuốc, khi đú chỉ cũn liệu phỏp tõm lớ đơn thuần) [1; 281].
Về liệu phỏp tõm lớ hay dựng nhất trong y học là liệu phỏp giải thớch hợp lý hay thuyết phục, nhằm giải thớch để bệnh nhõn an tõm, khụng quỏ lo lắng về bệnh tật và về những điều khụng may sẽ xẩy ra. Cũn trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta thường sử dụng nhất là tham vấn tõm lớ. Thụng qua tham
vấn, nhà tõm lớ cú thể giỳp thõn chủ lấy lại thăng bằng và nhận thức rừ vấn đề mỡnh đang gặp. Từ đú, họ sỏng rừ phương thức hành động để vượt qua khú khăn. Trong luận văn này, chỳng tụi dựa vào cỏc liệu phỏp tõm lớ để giỳp đỡ cho 37 trường hợp học sinh cú rối loạn lo õu.
Về mặt lớ luận: Cú rất nhiều loại liệu phỏp tõm lớ khỏc nhau nhằm giỳp cho bệnh nhõn cú rối loạn lo õu được cải thiện tỡnh trạng của mỡnh. Theo Herink (1980), [dẫn theo 1; 14], cú khoảng 250 liệu phỏp tõm lớ, nhưng theo Karasu (1986) cú hơn 400 loại liệu phỏp. Ở đõy, chỳng tụi chỉ giới thiệu một số liệu phỏp cơ bản đó được phõn loại mà cỏc nhà tõm lớ học vẫn sử dụng để hỗ trợ cho những người cú khú khăn tõm lớ.
- Phõn loại theo phương thức tỏc động
+ Liệu phỏp tõm lớ giỏn tiếp
+ Liệu phỏp tõm lớ trực tiếp: ỏm thị, thụi miờn, liệu phỏp nhúm...
- Phõn loại theo thành phần người tham gia điều trị
+ Liệu phỏp tõm lớ cỏ nhõn: một nhà trị liệu và một khỏch hàng
+ Liệu phỏp tõm lớ nhúm hay tập thể: một hoặc hai nhà trị liệu cũng một nhúm khỏch hàng.
+ Liệu phỏp gia đỡnh hay liệu phỏp điều trị cặp: một nhà trị liệu cựng với cỏc thành viờn trong gia đỡnh hoặc với một cặp vợ chồng, thậm chớ với cặp tỡnh nhõn.
- Phõn loại theo tớnh thời đại
+ Cỏc liệu phỏp tõm lớ cổ điển: giải thớch hợp lý, ỏm thị, thụi miờn, thư gión...
+ Cỏc liệu phỏp tõm lớ hiện đại: liệu phỏp hành vi, liệu phỏp nhận thức, liệu phỏp gia đỡnh...
+ Cỏc liệu phỏp điều trị triệu chứng giải thớch hợp lý (thuyết phục), ỏm thị, thụi miờn, thư gión, liệu phỏp hành vi...
+ Cỏc liệu phỏp hướng tới nhõn cỏch: liệu phỏp tham vấn (theo C.Roger), liệu phỏp tõm lớ nhúm, liệu phỏp gia đỡnh...
Đối với cỏc em học sinh ở lứa tuổi trung học phổ thụng, cú thể vỡ cỏc em cú hành vi và nhận thức chưa vững vàng, nờn cỏc em dễ bị ảnh hưởng bởi những tỏc động từ bờn ngoài vào và chớnh từ nội tõm của cỏc em. Cỏc em thường bị đau khổ do chớnh ý niệm khụng đỳng về hoàn cảnh của mỡnh. Vỡ vậy nõng cao tri thức và rốn luyện khả năng đối phú với cỏc tỡnh huống là một trong những biện phỏp làm giảm những “đau khổ do chớnh ý niệm khụng đỳng của mỡnh gõy ra”. Một trong những cỏch thức để giải quyết tỡnh trạng đú là cần suy nghĩ về cỏc sự việc và hiện tượng một cỏch tớch cực; chuyển những ý nghĩ tiờu cực sang hướng tớch cực; ca ngợi hay thường núi về cỏc vấn đề tớch cực; luụn lạc quan và cú tớnh hài hước; cố gắng khụng nghĩ về cỏc hiện tượng tiờu cực; đặc biệt phải luụn hoà nhập với cộng đồng, tập thể và gia đỡnh. Sống cú tỡnh cảm, trỏch nhiệm và làm việc tốt cho người khỏc.
Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, chỳng tụi đó lựa chọn một số phương phỏp nhằm hỗ trợ tõm lớ cho cỏc em. Chỳng tụi đó giới thiệu và thực hiện một trong những phương phỏp trờn đõy thụng qua việc tổ chức những buổi toạ đàm, giao lưu núi về cỏch thức đối phú và hạn chế stress học đường. Chỳng tụi mụ tả kỹ thờm về cỏc phương phỏp đó sử dụng như sau:
Phương phỏp giỳp học sinh nõng cao khả năng nhận thức để đối phú và hạn chế những rối loạn lo õu
Làm thế nào để đối phú và hạn chế những rối loạn do cỏc nguyờn nhõn tõm lớ gõy ra? Chỳng tụi thấy rằng, cỏch tốt nhất là trỏnh cỏc tỏc nhõn gõy stress, lo õu từ cơ thể và mụi trường bờn ngoài. Vỡ vậy cần phải học cỏch đối phú với stress, lo õu và điều trị kịp thời cỏc rối loạn mà nú gõy nờn.
Trong giao tiếp những ảnh hưởng qua lại của nội dung và hỡnh thức giao tiếp sẽ ảnh hưởng tớch cực hoặc tiờu cực đối với hành vi và nhõn cỏch. Nếu cỏ nhõn càng cú kiến thức về ứng xử giao tiếp thỡ hiệu ứng tớch cực càng cao, sẽ giảm stress cho bản thõn và đối tượng giao tiếp. Chỳng tụi muốn tập trung vào đối tượng là học sinh phổ thụng, vỡ thế, trong cỏc buổi giao lưu, chỳng tụi đó sử dụng cỏc tỡnh huống giả định để đề xuất cỏc em tham gia giải quyết, thụng qua hoạt động đú, chỳng tụi giỳp cỏc em cú cỏch ứng xử trong giao tiếp; qua đú, cỏc em cú thể dễ dàng xử lớ những tỡnh huống gõy khú khăn cho cỏc em trong cuộc sống hàng ngày.
+ Tăng cường rốn luyện thể chất và tinh thần
Sức khoẻ là vốn quý giỏ của con người, vỡ thế, thể chất khỏe mạnh sẽ hạn chế được những yếu tố gõy stress từ bờn trong cơ thể và tăng cường khả năng hoạt động hệ thần kinh cao cấp, (cơ quan quan trọng xử lớ cỏc tỡnh huống stress, căng thẳng). Việc rốn luyện về thể chất và tinh thần sẽ cho mọi người khả năng phản ứng phự hợp và hiệu quả với cỏc yếu tố gõy căng thẳng, lo õu. Nhờ đú, giảm tối đa những bất lợi và tăng cường mặt tớch cực của quỏ trỡnh lo lắng. Vỡ thế chỳng tụi đó đề xuất với cỏc em và giỏo viờn ở trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh nờn cú nhiều chương trỡnh hoạt động, vui chơi, giao lưu dành cho cỏc em để giải toả căng thẳng bằng cỏch luụn thư gión và thường xuyờn tập thể thao, tham gia cỏc hoạt động tập thể v.v...
+ Phải cú kỹ thuật đối đầu với căng thẳng, lo õu
Muốn cú kỹ thuật đối đầu với căng thẳng, lo õu, cỏc em cần phải chuẩn bị khả năng thớch nghi, tăng cường tri thức và kinh nghiệm, tham khảo cỏc biện phỏp của những người vững vàng về tõm lớ và hành động. Chỳng tụi đó giới thiệu với cỏc em một phương phỏp thực hành cú hiệu quả như sau:
+ Giai đoạn phõn tớch cho chủ thể tiếp xỳc với tỡnh huống gõy căng thẳng: Mục đớch để họ phõn tớch được tỏc nhõn gõy căng thẳng và những phản ứng khụng thớch hợp của họ.
+ Giai đoạn chuẩn bị: Tiếp cận liệu phỏp thư gión hành vi, nhằm điều chỉnh cỏc phản ứng của chủ thể cho phự hợp và với nhận thức đỳng đắn hơn.
+ Giai đoạn nhắc lại: Cho chủ thể nhắc lại tỡnh huống và theo dừi cỏc phản ứng, đỏnh giỏ sự phự hợp.
+ Giai đoạn ứng dụng: chuẩn bị tõm lớ cho chủ thể tiếp xỳc trực tiếp với hoàn cảnh gõy căng thẳng. Mục đớch là để chủ thể đối đầu trực tiếp với yếu tố gõy stress gần giống với thực tế.
+ Giai đoạn duy trỡ: chủ thể phải tập luyện trong thời gian dài để cú trạng thỏi tõm sinh lớ bền vững trước hoàn cảnh cần tiếp xỳc.
Ngoài ra, cũng cú khi phải sử dụng thuốc an thần nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của cỏc chứng bệnh tõm lớ này.
Trong cỏc buổi giao lưu, chỳng tụi cựng bàn về một chủ đề nào đấy và luụn đi kốm trong cỏc buổi giao lưu là việc giải đỏp cỏc cõu hỏi mà cỏc em đặt ra. Hầu như trong bất kỳ một buổi gian lưu nào, chỳng tụi đều dành thời gian đặt vấn đề về những ỏp lực mà học sinh đang gặp để cỏc em bày tỏ ý kiến của mỡnh, thụng qua đú, chỳng tụi thăm dũ ý kiến cỏc em về những phương phỏp giải thoỏt khỏi cỏc ỏp lực ấy.
Chỳng tụi đó cú dịp đề xuất đến cỏc phương phỏp trờn đõy và lấy nhiều vớ dụ để mụ tả, tuy nhiờn, chỳng tụi vẫn chưa cú nhiều thời gian để thực hiện nhiều lần cỏc phương phỏp đú.
Phương phỏp mà chỳng tụi sử dụng nhiều nhất trong việc hỗ trợ trực tiếp đến cỏc em học sinh cú rối loạn lo õu là tham vấn. Chỳng tụi đó gặp gỡ cỏc em, thụng qua những giờ tham vấn cỏ nhõn, chỳng tụi đó cựng cỏc em thỏo gỡ những khỳc mắc, giỳp cỏc em xem xột lại vấn đề của mỡnh và tỡm hướng giải quyết. Chỳng tụi cho rằng, phương phỏp mà chỳng tụi đó sử dụng đó đem lại nhiều thành cụng trong quỏ trỡnh hỗ trợ cỏc em.