PHỤ LỤC 10: Trũ chuyện với phụ huynh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 189 - 191)

- đạt đƣợc những gỡ mỡnh muốn

PHỤ LỤC 10: Trũ chuyện với phụ huynh

Chỳng tụi tiến hành trũ chuyện với hai phụ huynh của hai học sinh trường Chuyờn Quảng Bỡnh là: bỏc TVL và cụ NTV.

1. Bỏc TVL, nam, 45 tuổi, là bố em TTL, nam, lớp 11 (em TTL cú số điểm RLLA theo thang Zung là 45 và thang DASS 42 là 18).

2. Cụ NTV, nữ, 42 tuổi, là mẹ em TNN, nữ, lớp 10 (em TNN cú số điểm RLLA theo thang Zung là 46 và thang DASS 42 là 21).

Cả hai phụ huynh đều cho rằng thời gian gần đõy cỏc con họ đều cú những dấu hiệu khỏc thường, như ngủ khụng ngon, ăn ớt, hau kờu đau đầu, đau bụng; mà cú vẻ như cỏc chỏu càng ngày càng khú tớnh; bảo khụng chịu nghe, cứ ậm à ậm ừ rồi qua chuyện. Vỡ thế mà họ phải đưa đún con đi học hàng ngày, chỉ sợ con cú chuyện gỡ thỡ khổ.

Cỏc bậc phụ huynh cho biết: Điểm số qua cỏc bài kiểm tra thỡ cũng bỡnh thường, từ 7 trở lờn, nhưng cỏc chỏu cứ bảo học khụng thuộc bài; nhất là cỏc bài thơ, bài văn, học mà chả thuộc được.

Khi chỳng tụi hỏi về việc đỏnh giỏ tỡnh trạng của con cỏi, (sức khoẻ, học tập, tớnh cỏch…) thỡ nhận được ý trả lời là:

Đối với bỏc TVL, con trai bỏc chăm chỉ, hiền lành, ớt núi. Về đến nhà chỏu chỉ ở nhà, chẳng đi chơi đõu cả, nhà bỏc cú internet nhưng bỏc khụng cho nú vào mạng, chỉ sợ nú ham chơi điện tử thỡ chết. Dạo này nú hơi mệt mỏi nờn bỏc cũng lo lắng. Hỡnh như nú cũn bị sỳt cõn nữa, mẹ chỏu vẫn chăm súc chỏu tốt, nhưng chẳng hiểu sao cả.

Về việc học thờm thỡ chỏu học ban A nờn ở nhà bỏc thuờ 3 thầy cụ giỏo 3 mụn về dạy thờm cho chỏu. Một tuần 2 buổi/1 mụn, như vậy là học 6 buổi/tuần; mỗi buổi khoảng 80.000 đồng; một tuần bỏc tốn 480.000 đồng cho con học thờm là ớt đấy, cú nhà cũn tốn hơn. Bỏc muốn nú cố mà thi vào ĐH

học xõy dựng mới nờn người. Em trai chỏu đang học lớp 8, bỏc cũng hướng cho vào trường Chuyờn thế này nờn bỏc cũng đầu tư cho con học cho đến nơi.

Khi chỳng tụi hỏi bỏc: theo bỏc thỡ vỡ sao chỏu cú triệu chứng giảm sức khoẻ?, bỏc bảo rằng: chắc nú khụng cú thời gian nghỉ, bỏc cũng cú cho nú đi chơi đấy, nhưng chắc nú khụng thớch đi chơi, mà bỏc bảo nú rồi, học nốt năm nay và năm sau để mà thi vào ĐH rồi thỡ muốn chơi thế nào cũng được. Chắc học nhiều nú cũng mệt đấy!

Chỳng tụi hỏi bỏc: “điều bỏc mong nhất ở em là gỡ?” Bỏc trả lời mắt ỏnh lờn niềm vui: “ụi, nhiều lắm, nú là thằng chỏu đớch tụn đấy, nờn nú phải học hành cho đàng hoàng, mà tụi thỡ tụi thớch xõy dựng, nếu ngày xưa tụi khụng ốm là tụi đó thi vào ĐH Xõy dựng rồi đấy; giờ tụi làm kế toỏn, chẳng vui vẻ gỡ cả. Với lại, nú là anh trai cả trong nhà, phải học đi rồi bày cho

thằng em học với chứ. Tụi làm sao mà bày cho chỳng nú được nữa”. Bỏc cũn

núi thờm, “khổ mấy cũng chịu được, chỉ mong con nú học cho đàng hoàng. Đừng chơi bời như đỏm bạn nú ở nhà”.

Cũn với cụ NTV, cụ cho rằng con cụ mệt vỡ học quỏ tải. Con gỏi cụ đang ụn thi đội tuyển học sinh giỏi Sinh Quốc gia nờn nú đi học suốt, đờm nào nú cũng học đến 2 giờ sỏng, mà 6 giờ sỏng đó dậy rồi. Nú ngủ khụng đủ mà ăn uống cũng chẳng ra gỡ, người cứ gầy rộc đi. Cụ đang lo nú ốm thỡ chết, cụng ụn bao lõu nay rồi.

Điều cụ mong nhất là đợt này nú thi được giải tỉnh, lọt vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia. Chứ chưa mong cú giải quốc gia đõu, mới lớp 10 sợ chưa đủ kiến thức để đấu lại cỏc anh chị lớp 11, 12. Ở nhà, cụ thuờ thờm 2 giỏo viờn giỏi, chuyờn Sinh về dạy thờm hàng ngày. Cụ núi, đầu tư ngay từ giờ thỡ con mới phỏt triển được, mà nú học cũng cho nú, cú cỏi giải quốc gia, đi thi quốc tế nữa chẳng hạn, sau này đi du học cho thoải mỏi. Chứ đời cụ khổ nhiều rồi, chỉ cần con cỏi học tốt là mừng. Cụ là giỏo viờn toỏn cấp 1 đó 17 năm nay rồi.

Hàng ngày, cụ nấu cơm rửa bỏt, quột nhà, giặt giũ hết cho con, chẳng cần nú làm gỡ cả. Cụ chỉ cần nú cứ ngồi mà học đi là được. Chả biết thi cử nú vào phần nào nờn chỗ nào cũng phải ụn cho kỹ. Nú chẳng cú thời gian đi chơi bời gỡ cả nữa. Bảo nú đi chợ mua gỡ thỡ mua nhưng dần dần, nú cũng chỏn, chẳng đi đõu, cứ ru rỳ trong nhà. Mà như thế hoỏ ra lại hay vỡ khụng tiếp xỳc với bạn bố xấu. Trước đõy, nú chơi với mấy đứa bạn hàng xúm, nhưng chỳng nú thi chả được vào chuyờn nờn cụ khụng cho chơi nữa, sợ chơi với chỳng rồi lại ham chơi. Cụ cứ đưa đi đún về thế này cho an toàn. Cũng may đợt này cụ đang xin nghỉ khụng lương vỡ ba chỏu đi làm xa, mà cụ cũng khụng khoẻ lắm, mà con bộ nhà cụ cũng ốm yếu, với lại cụ muốn chăm nú cho đến khi thi xong học sinh giỏi. Cụ bỏ sức ra thế này cũng mong cho em nú thi cử đỗ đạt…

Từ bốn ca giới thiệu trờn đõy (hai thầy cụ và hai phụ huynh), chỳng ta thấy rằng nổi trội lờn là vấn đề học tập của học sinh. Thầy cụ và phụ huynh đều núi về việc học, về kết quả và về mong muốn của gia đỡnh con đỗ đạt.

Gần như đứa trẻ khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc học và học. Chỉ cú đạt kết quả cao mới làm hài lũng cha mẹ và bản thõn chỳng; chỳng mới cú cơ hội để nhỡn mặt người khỏc; mới khụng phụ lũng mong mỏi, chờ đợi của người khỏc.

Điều mà chỳng tụi rỳt ra được trong bốn cuộc núi chuyện này là ỏp lực về kỳ vọng của cha mẹ đối với việc học tập của con là rất lớn. Cha mẹ dồn vào con tất cả những ước ao của mỡnh, vừa để thoả món cho bản thõn họ, và cho cả đứa trẻ. Nhưng liệu mong mỏi của cha mẹ như vậy cú là quỏ đỏng với con cỏi khụng khi mà họ yờu cầu con họ dồn hết cho học tập, bỏ hết những nhu cầu cỏ nhõn khỏc? Cỏc chỏu cứ như những con rụ-bụt, chỉ biết làm theo yờu cầu của cha mẹ mà khụng biết phải làm gỡ cho mỡnh. Chỳng tụi cú cảm tưởng như hai em học sinh trờn đõy thật là nhu nhược, phú mặc cho cha mẹ quyết định cho mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 189 - 191)