Đặc điểm tõm lớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 33 - 36)

Với đa số học sinh THPT thỡ cỏc em thường ở lứa tuổi từ 14, 15 tuổi đến 17, 18 tuổi; đõy là giai đoạn đầu của tuổi thanh niờn (cũn gọi là thanh niờn mới lớn, thanh niờn học sinh). Đõy cũng là giai đoạn nối tiếp thời kỳ dậy thỡ, thời gian quan trọng của một đời người. Chớnh vỡ cú sự thay đổi lớn như thế nờn tõm sinh lớ của cỏc em cũng cú những đặc điểm rất khỏc biệt và đặc biệt hơn hẳn những giai đoạn trước.

Do sự hoàn thiện về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương và cỏc giỏc quan nờn cú sự thay đổi trong chiều cao, cơ thể phỏt triển. Ở cỏc em nam thỡ cao vọt lờn, rõu cằm, ria mộp, cơ bắp nổi lờn, hoàn thiện dần chức năng làm cha…cũn ở cỏc em gỏi thỡ cơ thể duyờn dỏng, mềm mại hơn, hoàn thiện chức năng làm mẹ… núi chung là ở thời gian này, cỏc em đó cú sự chớn muồi về mặt sinh lớ, cơ thể.

Về mặt tõm lớ cú lẽ là biểu hiện đặc biệt nhất của lứa tuổi, trong cỏch nhỡn người, nhỡn đời của cỏc em đó cú những thay đổi rừ rệt.

Thứ nhất: Điểm nổi bật nhất ở lứa tuổi này là sự tự ý thức, tự nhỡn nhận

vấn đề theo cỏch của mỡnh, cỏc em luụn muốn được tự giải quyết để tự khẳng định mỡnh. Cỏc em khụng chỉ cú nhu cầu đỏnh giỏ, mà cũn cú khả năng tự đỏnh giỏ mỡnh sõu sắc hơn và tốt hơn thiếu niờn về những phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cựng sống và của chớnh mỡnh. Đồng thời cỏc em cú khuynh hướng độc lập hơn trong việc phõn tớch và đỏnh giỏ bản thõn.

Điều này thể hiện rất rừ ở cỏc em học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, bởi cỏc em đó cú một thời gian dài học tập nghiờm tỳc ở bậc THCS, cỏc em đó cú những thành tớch học tập đỏng kể, vỡ thế, cỏc em đó thực sự trưởng thành về mặt ý thức, ý chớ. Cỏc em hiểu rừ mặt mạnh của mỡnh và cũng hiểu rừ những điểm yếu mà mỡnh đang gặp phải. Trong việc học tập, cỏc em được “cọ xỏt“ nhiều trong mụi trường thi cử, tranh giành ngụi vị thấp cao trong thành tớch, và cũng đó nhiều lần cỏc em đạt được những thành tớch đỏng kể, vỡ thế, nhu cầu được khẳng định mỡnh cỏc em rất cao, càng muốn được người khỏc cụng nhận, muốn được thể hiện mỡnh hơn nữa...

Ngoài ra, trong lứa tuổi này, nhiều lỳc cỏc em cảm thấy mỡnh đó lớn nờn cứ muốn thể hiện cho bố mẹ thấy sự trưởng thành của mỡnh bằng nhiều cỏch: như việc cỏc em tỏ ra mỡnh lớn hơn hẳn lứa tuổi, cỏc em tỏ ra mỡnh chớn chắn. Ở trường, cỏc em là những học sinh ngoan, nhiều em làm cỏn bộ lớp, học sinh ngoan, học lực giỏi (hoặc ớt nhất là khỏ), hạnh kiểm tốt.

Do cú sự tớch lũy kinh nghiệm sống và tri thức, do yờu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập, lao động xó hội. Cảm giỏc, tri giỏc của cỏc em đạt tới mức độ tinh, nhạy của người lớn. Xột về nghĩa nào đú thỡ cú thể núi được rằng học sinh trường THPT Chuyờn QB đó cú những sự trưởng thành nhất định trong tõm lớ, cỏc em cú cỏch nhỡn riờng của mỡnh về tất cả cỏc vấn đề, cỏc em đó đưa ra được những ý kiến cỏ nhõn sắc sảo, nhất là những vấn đề liờn quan trực tiếp đến mỡnh.

Thứ hai: ở gia đỡnh, cỏc em đó cú nhiều quyền lợi và trỏch nhiệm của

người lớn, bố mẹ bắt đầu trao đổi với cỏc em về một số vấn đề trong gia đỡnh. Cỏc em đó cảm thấy mỡnh trưởng thành và ớt nhiều cỏc em cũng phải gỏnh vỏc một số cụng việc chớnh trong nhà, vớ dụ như cụng việc đồng ỏng (đối với những em ở nụng thụn) hay cỏc em tham gia vào một số việc của cha mẹ (đối với cỏc em ở thành phố...). Cỏc em bắt đầu hiểu cuộc sống gia đỡnh và cỏc em

hiểu được những khú khăn, hạn chế của gia đỡnh mỡnh, cú những em đó hiểu được cỏch chi tiờu của cha mẹ, hiểu nhà mỡnh thiếu thốn thế nào, cỏc em hiểu và thụng cảm với cha mẹ hơn hẳn giai đoạn trước...

Với những thành tớch mà cỏc em đó đạt được trong học tập, cỏc em đó cú trỏch nhiệm hướng dẫn cho cỏc em của mỡnh cũng cú những cỏch học như mỡnh để đạt được những thành tớch cao. Trong nhiều gia đỡnh, hầu như cha mẹ khụng cần phải bày dạy cho đứa con sau, vỡ đứa đầu đó đảm đương được.

Hầu hết cỏc em học sinh THPT Chuyờn QB là đi học xa nhà (chiếm 70% số học sinh của trường), nờn cỏc em đó phải sống cuộc sống tự lập. Cỏc em thuờ nhà để ở mà đi học, hàng thỏng, cỏc em được bố mẹ chu cấp cho một khoản nào đú nhất định để cỏc em chi tiờu, cũng cú gia đỡnh khụng thể cú đủ tiền để cho con mang đi một lần trong mỗi thỏng, mà con phải hàng tuần về nhà lấy. Nhiều em cũn khụng cú tiền để đi xe về nhà nờn cỏc em phải đi xe đạp đến hơn 50km để về đến nhà hàng tuần.

Với những phõn tớch như trờn, chỳng tụi cho rằng, ớt nhiều việc sống xa nhà cũng gõy ra những ảnh hưởng về mặt tõm lý đối với cỏc em. Cỏc em buộc phải tự chi tiờu, tự lập kế hoạch cho cuộc sống của mỡnh. Vỡ thế, sự tự lập của cỏc em buộc phải hỡnh thành từ rất sớm, (từ 16 tuổi). Cỏc em vừa phải tự chăm súc cho mỡnh, vừa phải cố gắng cho bằng bố bạn, cố gắng thi cử cho đỗ đạt... rất nhiều sức nặng bắt đầu đổ lờn vai một đứa trẻ mới mới bắt đầu tuổi 16, trong khi cỏc bạn cựng tuổi khỏc đang được bố mẹ chăm súc hàng ngày.

Thứ ba: Đời sống tỡnh cảm của học sinh trung học phổ thụng rất phong

phỳ. Cỏc em cú thỏi độ cảm xỳc đối với cỏc mặt khỏc nhau của đời sống. Với học sinh trung học phổ thụng, nhu cầu về tỡnh bạn tõm tỡnh cỏ nhõn được tăng lờn rừ rệt. Việc tỡm bạn mà chơi đó được bắt đầu từ tuổi thiếu niờn. Nhưng sang giai đoạn này tỡnh bạn của cỏc em trở nờn sõu sắc hơn nhiều. Cỏc em cú yờu cầu cao hơn đối với tỡnh bạn (cỏc em mong muốn sự chõn thật, tớnh

vị tha, sự tin tưởng, sự tụn trọng lẫn nhau, hiểu biết nhau và sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau…). Ở cỏc trường THPT khỏc, chỳng tụi vẫn nghe núi nhiều về những mõu thuẫn của cỏc em học sinh khi tỡnh cảm học trũ khụng đem lại những hiệu quả tốt, như cỏc em đỏnh ghen, bạo lực với nhau... Nhưng ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)