Nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu xột từ nhúm vấn đề liờn quan đến học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 83 - 93)

- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở nước ngoài, hiện tại, ở Việt Nam chỳng ta chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn

7 Nhiều lỳc thấy mất thăng bằng, suy nghĩ vớ vẩn 2 30 10 8 Nhiều lỳc thấy bớ bỏch, ỏp lực nặng nề 29 32.2

3.2.2. Nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu xột từ nhúm vấn đề liờn quan đến học tập

quan đến học tập

Hoạt động chủ đạo của học sinh khi ở ngồi trờn ghế nhà trường là học tập. Vỡ thế, chỳng tụi đó tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu ở lứa tuổi học sinh THPT từ khớa cạnh này. Chỳng tụi cú kết quả như sau:

Bảng 3.8. Nhúm nguyờn nhõn thuộc lĩnh vực học tập Nhúm nguyờn nhõn Thuộc lĩnh vực học tập Phõn tớch Số lượt chọn Rất lo lắng % so với số học sinh Tham gia điều tra

(90 em)

Xếp thứ tự 1. Quỏ nhiều bài tập nhưng

khụng làm hết 78 86.7% 4

2. Điểm kộm nhiều lần 85 94.4% 2

3. Đó từng là học sinh giỏi,

nờn bõy giờ càng phải cố gắng 66 73.3% 5

4.Phải cú kết quả học tập tốt 83 92.2% 3

Nhỡn vào bảng chỳng ta thấy rừ yếu tố “phải thi đậu đại học“ là điều gõy ra ỏp lực nhất, lo lắng nhất đối với toàn thể cỏc em học sinh. Nú chiếm vị trớ cao nhất với 96.7% (87 em) trong số cỏc em tham gia điều tra.

Chỳng tụi đó tổng hợp được ý này từ rất nhiều em học sinh lớp 12, nhưng ngay cả đối với cỏc em lớp 10 và 11 cũng cú những ý nghĩ như vậy, đú là “buộc phải đậu đại học“.

Em TVK lớp 12: “em phải đậu ĐH Y Hà Nội, vỡ đú là mong ước duy

nhất của ba mẹ em“. Em NTKL lớp 12 viết: Việc học là vụ cựng quan trọng

vỡ nú quyết định tất cả tương lai của em, em nhất định phải đậu đại học”.

Cũn em MKD lớp 11 “nguyờn nhõn chớnh gõy ỏp lực lo lắng cho em là việc học tập, mục tiờu đặt là học sinh giỏi đó hứa với gia đỡnh nhưng khụng đủ ý chớ để thực hiện”.

Em NTP lớp 10: “em ước thi đậu Học viện bỏo chớ năm đầu. Nhưng núi cho cựng thỡ em khụng thể khụng đậu được. Việc của em bõy giờ mỗi nấy (chừng ấy) thụi, khụng thể khỏc được“.

Chỳng tụi cú biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.6. Nhúm nguyờn nhõn thuộc lĩnh vực học tập

86.70% 94.40% 73.30% 73.30% 92.20% 96.70% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 1.Quỏ nhiều bài tập nhưng khụng làm hết 2.Điểm kộm nhiều lần 3.Đó từng là học sinh giỏi nờn bõy giờ càng phải cố gắng 4.Phải cú kết quả học tập tốt 5.Phải thi đậu đại học

Tiếp theo đú, việc cú điểm kộm nhiều lần cũng là nỗi ỏm ảnh, lo sợ đến cỏc em, cú đến 94.4% học sinh cảm thấy “rất lo lắng“ vỡ điểm kộm nhiều lần. Em NTD, lớp 11 đó ước: “em ước được làm lại bài kiểm tra toỏn“, điều ước tưởng chừng như đơn giản nhưng chất chưa bao nỗi niềm. Chỉ là một bài kiểm tra trong muụn vàn bài kiểm tra mà em phải làm, nhưng em đó “ước“, sự nuối tiếc, cảm giỏc như em đó thất vọng rất nhiều sau bài kiểm tra ấy, để đến nỗi em day dứt khụng yờn và em đó “phớ“ một điều ước để ước cho điều đơn giản ấy.

Bờn cạnh đú là 92,2% lượt lựa chọn rất lo lắng đối với việc phải cú kết quả học tập tốt: “í nghĩa của kết quả học tập đối với em là rất lớn, vỡ do ỏp

lực từ gia đỡnh đặt quỏ nhiều hi vọng ở em”. Và cũng cú đến 92.2% em đỏnh

dấu vào ụ rất lo lắng đối với ý khụng làm hết bài tập.

Nhúm bộ bốn vấn đề “phải đậu đại học“, “điểm kộm nhiều lần“, “phải cú kết quả học tập tốt“ “khụng làm hết bài tập“ cú tỉ lệ cao nhất trong bảng mà chỳng tụi nờu ra. Cả bốn vấn đề này đều chiếm trờn 90% số lượt chọn “rất lo lắng“ của 90 em trong diện điều tra. Sau đú mới đến ỏp lực về việc quỏ nhiều bài tập và đó từng là học sinh giỏi.

Khi xột về độ tương quan giữa học sinh cỏc khối về vấn đề phải đậu đại học, chỳng tụi thấy rằng cỏc em rất lo lắng về việc học tập mà khụng phụ thuộc vào khối lớp. Như vậy, đậu đại học như là phương tiện đương nhiờn để khẳng định kết quả học tập của cỏc em, như là một cỏi đớch buộc phải đến. Khụng phõn biệt là khối lớp nào, cỏc em cũng đều học tập vỡ cỏi mục tiờu

“phải đậu đại học“ ấy.

Đối với những học sinh đó từng là học sinh giỏi, đó từng cú thành tớch cao trong học tập thỡ cũng là ỏp lực cho cỏc em, bởi nếu đó đạt được thành tớch cao, cỏc em buộc phải tiếp tục cú những thành tớch mới cao hơn kết quả cũ. Vấn đề này được cỏc em lựa chọn nhiều và được xếp thứ 5, chiếm 73.3%. Dưới đõy là một số ý kiến của cỏc em:

Em NHT lớp 10: “đó cú thành tớch ở lớp dưới nờn cú ỏp lực về việc đạt

học sinh giỏi là rất lớn”. Cũn em LTH lớp 11 thỡ viết: “Học tập quan trọng

nhất nhưng lo lắng vỡ phong độ thất thường, khú kiểm soỏt”.

Em LTD lớp 11 thổ lộ.“Do ỏp lực từ bờn ngoài quỏ lớn nờn em cảm thấy đụi lỳc chỏn học, và cú ý nghĩ bỏ học”.

Cú thể núi rằng, ỏp lực về việc học tập và kết quả học tập đang đố nặng lờn đụi vai nhỏ bộ của cỏc em và chỳng tụi thấy rằng đú cũng là nguyờn nhõn chiếm vị trớ ưu thế gõy ra RLLA cho học sinh trường THPT Chuyờn QB.

Lý giải về tầm quan trọng của kết quả học tập tốt (ỏp lực dẫn đến RLLA trực tiếp) ở cỏc em, kết quả là: cú đến 70% số học sinh trả lời rất hoảng hốt rằng “Đú là bộ mặt của gia đỡnh em”, “Bản thõn đó từng cú nhiều kết quả tốt nờn ỏp lực rất lớn”. “Nú làm cho em khụng xấu hổ với mọi người và cỏc bạn”,

“em phải cú kết quả học tập tốt và phải thi đậu đại học“. Chỳng tụi thấy được

57 lần xuất hiện từ “đậu đại học”! Như thế mới thấy là việc đậu đại học với cỏc em học sinh này thực sự là ỏp lực cao độ). Xột ở khớa cạnh tớch cực thỡ đấy là động lực để cỏc em phấn đấu học tập, nhưng chỳng tụi thấy rằng, ỏp lực “đậu ĐH“ khụng cũn dừng ở nghĩa tớch cực nữa, thể hiện ở chỗ, tất cả cỏc em được nghiờn cứu sõu này đều đang cú RLLA, và cỏc em lựa chọn vấn đề này nhiều nhất. Hơn nữa, cỏc em cho biết những biểu hiện về mặt tõm lớ, hành vi... đều núi lờn việc cỏc em khụng điều tiết được hành vi, khụng điều khiển được suy nghĩ của mỡnh... và sức khoẻ của cỏc em giảm sỳt trầm trọng.

Cỏc em ấy viết “Việc học là quan trọng nhất“. “Ba mẹ kỳ vọng rất nhiều ở em vỡ vậy kết quả học tập là cực kỡ quan trọng.

Em NTKD lớp 11 viết: “Em tự ý thức được điều này rất rừ. Em cú lũng tự ỏi cao, thua bạn bố là điều mà em khụng thể khụng quan tõm. Hơn nữa nú phục vụ cho việc thi đại học của em và tương lai sau này của em”.

í kiến của em NTLA lớp 12: “Nếu kết quả học tập khụng tốt, cú thể phải bỏ học, vỡ kết quả học tập nú quyết định tất cả mọi việc”. “Kết quả học tập quyết định đến tương lai cho gia đỡnh em, em mà khụng đậu đại học thỡ chết!”.

Ảnh minh hoạ: ức chế vỡ học tập

Nguồn:www.tamly.vn

Lo lắng cho kết quả học tập là động cơ thỳc đẩy học tập tốt, nhưng với cỏch lo lắng như cỏc em: mất ăn, mất ngủ, ốm đau, đi bệnh viện khỏm... đảo lộn cuộc sống bỡnh thường của cỏc em thỡ quả là nghiờm trọng.

Cỏc em cũn lại (30%) thỡ trả lời một cỏch trung tớnh rằng kết quả học tập là vụ cựng quan trọng đối với em, quyết định tương lai sau này của em, là điều kiện để em bước vào đời. Cú một số em khỏc thỡ tỏ vẻ bĩnh tĩnh hơn:

“Kết quả học tập khỏ quan trọng, nhưng khụng phải là quan trọng nhất”. “Kết quả học tập phản ỏnh đỳng sức học”.“Nếu kết quả học tập của em tốt, em cú thể được cha mẹ cho đi tham quan. Giỳp em cú nhiều hiểu biết, để tự

tin hơn khi bước vào đời. Việc học là rất quan trọng, nhưng quan trọng hơn

là kiến thức, và việc học là trờn hết...

Trong số 90 em cú rối loạn lo õu được chọn nghiờn cứu nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu ở cỏc em, cú 45 em nữ và 45 em nam, tỉ lệ là 1/1. Trong phần giới thiệu về bản thõn, chỳng tụi đề xuất cỏc em hóy cho biết kết quả của học kỳ trước và dự kiến kết quả kỳ sau nhằm tỡm hiểu xem đối với cỏc em cú rối loạn lo õu, thỡ kết quả học tập thay đổi như thế nào. Theo bảng tự giới thiệu đú, chỳng tụi được biết, số em học sinh giỏi kỳ trước là 82% ở khối 10; 55% ở khối 11 và 45% ở khối 12. Nhưng theo dự kiến của cỏc em, số cỏc em giỏi ở lớp 10 sẽ giảm xuống, từ 82% xuống cũn 78% loại giỏi ở khối 10; cũn ở khối 11 và 12 thỡ tỉ lệ tăng giảm là khụng đỏng kể.

Chỳng tụi thấy rằng, mặc dự cú chỳt ớt sự thay đổi ở dự bỏo về kết quả học tập trong học kỳ tới ở một số em, nhưng về tổng thể, tỉ lệ học sinh giỏi, khỏ và trung bỡnh thay đổi khụng đỏng kể. Số em học sinh lớp 12 đạt loại khỏ chiếm đa số. Số học sinh giỏi tập trung ở cỏc em lớp 10 nhiều hơn hẳn.

Mặc dự cỏc em dự đoỏn được kết quả học tập của mỡnh, nhưng cỏc em vẫn đau đỏu sự lo lắng về việc học tập hiện tại. Cỏc em quỏ lo lắng về việc học của mỡnh mà quờn mất cần suy nghĩ xem nờn lo lắng thế nào cho phự hợp (cú đến 96.7% cỏc em nghĩ đến việc “phải đậu ĐH“, cú đến 92.2% cỏc em cho rằng “phải cú kết quả học tập tốt“...) Chớnh vỡ thế, cỏc em đó vụ tỡnh huỷ hoại nơ-ron thần kinh của cỏc em một cỏch lóng phớ.

Chỳng ta cú thể nhận thấy một cỏch chắc chắn rằng, việc học, mà cụ thể là kết quả học tập tỏc động đến cỏc em rất lớn. Em nào cũng đau đỏu trong mỡnh việc phải học tập tốt, em nào cũng muốn mỡnh hơn bạn khỏc, và em nào cũng khụng ngừng nghĩ rằng chỉ cú thể “tồn tại” trong mắt mọi người khi và chỉ khi em học tốt. Khi cỏc em đó đạt được những thành tớch học tập nhất định thỡ cỏc em lỳc nào cũng suy nghĩ mỡnh phải cố gắng nhiều hơn nữa để giữ vị trớ xuất sắc của mỡnh, để khụng phụ lũng thầy cụ và gia đỡnh. Hơn nữa, ở cỏc em học sinh giỏi thỡ thường được cha mẹ và thầy cụ kỳ vọng rất nhiều ở cỏc em. Việc cỏc em phải cố gắng đến mức tối đa để đạt được danh hiệu gỡ đú cũng cũn là xuất phỏt từ nhu cầu được khẳng định bản thõn, nhu cầu được người khỏc tụn trọng của cỏc em. Chớnh những cảm giỏc ấy đó thụi thỳc cỏc em học, phải học, và phải học tốt. Cỏi đớch vừa vụ hỡnh nhưng cũng hữu hỡnh. Cỏc cỏi đớch vừa xa, vừa gần trước mắt đú là cỏc kỳ thi tuyển khốc liệt giữa những “cao thủ” trong lớp, trong khối, trong trường; cỏc kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, cỏc kỳ thi quốc gia, quốc tế, và kỳ thi đại học.

Cỏc em đó khụng suy nghĩ về cỏch thức để đạt được kết quả ấy một cỏch tớch cực, mà cỏc em đó khụng điều tiết hoạt động học phự hợp, cỏc em

suy nghĩ về cỏch thức học hành để đến nỗi cỏc em lo lắng mà khụng thể ngủ được, cỏc em luụn giật thút mỡnh mỗi lỳc nghĩ đến kết quả xấu (trật ĐH)... cỏc em xấu hổ khi nghĩ đến chuyện cha mẹ sẽ biết kết quả học tập của mỡnh. Nhiều em viết: “em khụng biết ba mẹ em nghĩ gỡ khi biết chuyện em học sỳt thế này“.

Cú thể núi: Trường Chuyờn, mà cụ thể là trường THPT Chuyờn QB là cỏi nụi đào tạo ra những “cỏi đầu” đặc biệt. Nơi cung cấp cho cỏc trường đại học những sinh viờn ưu tỳ, cung cấp cho xó hội nhiều con người tri thức; nhưng đồng thời cũng là nơi làm “tờ liệt” nhiều sợi dõy thần kinh, nếu cỏc em khụng chịu được sức ộp trong việc học tập từ phớa gia đỡnh, xó hội và từ chớnh bản thõn cỏc em.

Dẫn lời anh bớ thư đoàn trường LAV, anh cho rằng: “Chớnh học sinh, gia đỡnh học sinh tạo ra sức ộp, tạo ra ỏp lực, chứ thực tế thỡ trường cú làm gỡ cỏc em đõu, nhà trường cho học mỗi ngày một buổi, buổi cũn lại thỡ tập quõn sự, hoặc thể dục…, cỏc em vẫn cú thời gian tự chơi, tự sinh hoạt, nhưng do

cỏc em học thờm quỏ nhiều…”. Chỳng tụi hoàn toàn đồng tỡnh với anh bớ thư

đoàn trường về ý này, về thời gian học tập thỡ nhà trường khụng thể “lấy” của cỏc em nhiều, nhưng thực tế là cỏc em lại cảm thấy căng thẳng vỡ việc học, vậy nguyờn nhõn từ đõu?

Khi xem xột về ỏp lực học tập, chỳng tụi nhận thấy, từ phớa xó hội: người ta luụn tụn vinh những học sinh cú kết quả học tập giỏi, những người cú thành tớch xuất sắc, hay cụ thể hơn, người ta vẫn xem trọng những người cú bằng cấp cao. Cũn từ phớa nhà trường, nếu một em nào đú cú thành tớch, em ấy được tuyờn dương, khen thưởng, được ghi nhận trước mặt nhiều người, nhiều bạn bố cựng trang lứa… Những sự tụn vinh ấy đó là ỏp lực đến nghẹt thở cho cỏc em, dẫu cỏc em ngồi trong một đoàn người chứng kiến sự tụn vinh ấy. Cỏc em cảm thấy ganh tị, cỏc em cảm thấy thua thiệt, cỏc em đặt ra quyết tõm, cỏc em thỳc dục mỡnh… Và một cỏch vụ tỡnh hay

cố tỡnh, cỏc em tự đẩy mỡnh vào cỏi guồng quay của học tập một cỏch vụ tổ chức. Chỳng tụi được biết cú rất nhiều em đạt được kết quả học tập tốt mà khụng hề cú một chỳt rối loạn về mặt tõm lớ nào cả, bởi vỡ cỏc em đó sắp xếp hợp lý thời gian học, thời gian nghỉ một cỏch khoa học.

Trong bài viết “Nền giỏo dục phục vụ... thi cử” của GS. TS. Dương Minh Đức, ĐHKHTN, TPHCM cú núi: “Việc đua chen vào cỏc trường phổ thụng nổi tiếng và cỏc trường đại học (ĐH) đang hướng nền giỏo dục nước ta vào một việc rất kỳ cục: phục vụ quỏ nhiều cho cỏc kỳ thi. Học sinh phải học hành vất vả để... đi thi chứ khụng vỡ thực tiễn phỏt triển đất nước. Đõy là một nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra nạn quỏ tải và học thờm tràn lan trong giỏo dục”.

Từ phớa gia đỡnh, cha mẹ nào cũng hi sinh cho con, nhưng kốm theo sự hi sinh ấy là kỳ vọng, mong mỏi, chờ đợi, khỏt khao con mỡnh được như bạn bố và hơn bạn bố của chỳng. Sức cha mẹ cú hạn nhưng cha mẹ vắt kiệt để dồn vào con. Sự mõu thuẫn dường như nằm ở chỗ điều mỡnh muốn, nhưng mỡnh khụng thực hiện mà lại muốn người khỏc thực hiện cho bằng được, mỡnh lại viện cớ rằng mỡnh đó làm hết phận sự cho người khỏc và người khỏc cũng phải làm được như cỏi kết mà mỡnh mong đợi.

Cụ thể ở đõy là điều cha mẹ muốn con học thật giỏi nhưng cha mẹ khụng thể học hộ cho con, nhưng cha mẹ cũng khụng thể bằng một cỏch cơ học nào đú để bắt con học giỏi được, (vỡ thực tế là cha mẹ khụng thể học thay con được, hoặc khụng thể học giỏi được hoặc cúnhững cha mẹ đó cú ớt nhiều

Ảnh minh hoạ: thành tớch cao

Nguồn: my.opera.com

thành tớch thỡ lại càng bắt con mỡnh phải được như mỡnh, hơn mỡnh, nếu

khụng thỡ mỡnh xấu hổ)…và điều đỏng núi ở đõy là ba mẹ quỏ kỳ vọng, quỏ

tin ở con; họ tin là con làm được (tin rằng con học giỏi, con cú kết quả cao trong học tập), niềm tin ấy mạnh đến nỗi nếu con khụng đạt được thỡ họ suy

sụp, nhưng họ đó ử dụng hỡnh thức quỏt nạt, nhiếc múc để giấu đi cảm giỏc thất vọng, chỏn nản…Hoặc họ quỏ lo về kết quả khụng như ý muốn của họ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 83 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)