Đối chiếu về mặt cấu trỳc, ngữ nghĩa của thành ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 141 - 189)

Việt

Nhƣ đó trỡnh bày, thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật và thành ngữ Hỏn Việt trong tiếng Việt với tƣ cỏch là một chỉnh thể đặc thự cú tớnh biểu trƣng về nghĩa sẽ đƣợc luận ỏn xem xột dƣới đõy đồng thời cả hai mặt cấu trỳc và ngữ nghĩa của chỳng. Bởi khi núi đến khả năng Nhật húa hay Việt húa một đơn vị gốc Hỏn về mặt cấu trỳc thỡ khụng thể tớnh đến cỏc đặc điểm về ngữ nghĩa và ngƣợc lại.

4.2.1. Thành ngữ Hỏn Nhật - Hỏn Việt cú cấu trỳc giống nhau, nghĩa giống nhau

Nhƣ đó trỡnh bày ở chƣơng 2 và chƣơng 3, số lƣợng thành ngữ Hỏn Nhật cũn giữ nguyờn cấu trỳc và nội dung nghĩa chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số thành ngữ Hỏn Nhật hiện đang cú mặt trong tiếng Nhật. Điều này cho thấy ngụn ngữ, văn húa Hỏn cú ảnh hƣởng đối với ngụn ngữ và văn húa Nhật Bản. Những thành ngữ nhƣ 安居楽業 ankyorakugyo/ an cư lạc nghiệp, 功成名 遂 kouseimeisui/ cụng thành danh toại… đƣợc du nhập vào Nhật Bản, hầu hết đều cú nguồn gốc sõu xa từ cỏc tỏc phẩm kinh điển, thơ văn cổ của Trung Hoa. Do vậy nội dung của chỳng thƣờng gắn với lịch sử, thời đại, văn húa, tƣ tƣởng của Trung Hoa.

Sự ảnh hƣởng mạnh mẽ này đƣợc bắt đầu từ khi Nho giỏo du nhập vào Nhật Bản. Trong Kojiki 古事記Cổ sự ký và 日本書紀 Nhật Bản thư kỷ, hai bộ

sử cổ nhất của Nhật Bản (thế kỷ VIII) cú ghi chộp về sự kiện Nho giỏo truyền vào Nhật Bản: vào thế kỷ V, thời Ojintennnụ 応神天皇, vua nƣớc 百済 Bỏch Tế

là Shoko 肖古 cú phỏi sứ giả là Achigi 阿直岐 dõng hai con ngựa tốt. Achigi là ngƣời hay đọc sỏch, nờn khi đƣợc hỏi là “trong nƣớc Bỏch Tế cú học giả nào hơn ụng khụng?”, thỡ Achigi trả lời rằng cú ngƣời tờn là Wani 王人rất ƣu tỳ.

Vỡ thế triều đỡnh Nhật Bản bốn mời Wani 王人 sang. Vua nƣớc 百済Bỏch Tế

bốn dõng Wani 王人cựng với 10 quyển 論語 Luận ngữ và một quyển 千字文

Thiờn tự văn. Wani 王人 dạy cho Thỏi tử Ujino Wakiiratsuko 菟道稚郎子 kinh

điển Nho gia. Cõu chuyện này thƣờng đƣợc coi là cỏi mốc chớnh thức đỏnh dấu sự truyền bỏ Nho giỏo vào Nhật Bản. Tuy nhiờn trong thực tế Nho giỏo cú thể đó vào sớm hơn. Ở phớa Bắc bỏn đảo Triều Tiờn cú hai quận Rakuro 楽浪,

帯方 Đới Phương thuộc hệ thống văn hoỏ Hỏn, Ngụy, đú là loại văn húa sau

khi Hỏn Vũ Đế dựng Nho giỏo làm quốc giỏo. Sau khi hai quận ấy diệt vong, nhiều ngƣời Trung Quốc ở đấy đó phõn tỏn vào cỏc địa phƣơng ở Triều Tiờn, rồi bằng nhiều con đƣờng khỏc nhau họ đó đến Nhật Bản. Vỡ thế sẽ khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi biết rằng hai dũng họ chuyờn lo về giấy tờ chữ nghĩa ở Nhật Bản là Yamato no fumi/ 東文Đụng Văn cú gốc là ngƣời Trung Quốc ở quận

帯方 Đới Phương; và dũng họ Kawachi no fumi/ 西文 Tõy Văn lại là hậu duệ

của những nhà nho ở 百済Bỏch Tế.

Từ thế kỷ VI trở đi, cỏc học giả về Ngũ kinh (Ngũ kinh bỏc sĩ) đến Nhật Bản khỏ đụng. Theo Nhật Bản thư kỷ thỡ vào năm thứ 7 Kế Thể thiờn

hoàng / Keitai tenno 継体天皇 (năm 513), nƣớc Bỏch Tế đó cử sứ giả đến Nhật Bản, cống “Ngũ kinh bỏc sĩ” Đoàn Dƣơng Nhĩ 段楊爾 Tanyoni để đƣợc cụng nhận quyền sở hữu đất Kỷ Vấn/ Komon己汶 - vựng đất đang tranh chấp với

Mimana 任那, nờn đó đƣợc triều đỡnh Nhật Bản cụng nhận quyền sở hữu ở đú. Năm 516 Bỏch Tế lại cử sứ giả sang cống Ngũ kinh bỏc sĩ Hỏn Cao An Mậu / Aya no koanmo 漢高安茂 để đổi lại Đoàn Dƣơng Nhĩ. Lỳc này nƣớc Bỏch Tế giao hảo mật thiết với Nam Triều của Trung Quốc, tiếp thu khỏ nhiều văn húa đƣơng thời của họ; chắc hẳn nhúm Đồn Dƣơng Nhĩ đó truyền Nho học Lục triều vào Nhật Bản. Tỡnh hỡnh ấy vẫn tiếp tục trong một thời gian dài sau đú.

Đõy là một lý do khiến nhiều thành ngữ gốc Hỏn đƣợc du nhập vào Nhật Bản với nguyờn khối cấu trỳc và ngữ nghĩa nhƣ đó núi. Trong tiếng Việt

cũng thấy cú những thành ngữ thuộc nhúm này nhƣ: an bần lạc đạo, nhõn tỡnh thế thỏi, hữu dũng vụ mưu, đồng sàng dị mộng, kinh thiờn động địa, an cư lạc nghiệp, ụn cố tri tõn, nhõn vụ thập toàn... Điều này chứng tỏ việc vay

mƣợn là hiện tƣợng tất yếu trong tiếp xỳc ngụn ngữ, tiếp xỳc văn húa. Vay mƣợn xảy ra do nhu cầu khỏch quan của giao tiếp, khi một ngụn ngữ cần phải bổ sung những thiếu hụt của mỡnh về từ, ngữ hoặc cấu trỳc ngữ phỏp...

Trong tiếng Nhật cú thành ngữ 塞翁失馬 saioushitsuba/ Tỏi ễng thất mó và trong tiếng Việt cú thành ngữ tƣơng tự Tỏi ễng thất mó. Cả hai thành

ngữ này đều giữ nguyờn cấu trỳc và bảo lƣu nghĩa của đơn vị thành ngữ gốc: “phỳc, họa, may, rủi đều khú đự đoỏn, lƣờng trƣớc đƣợc”. Việc giữ nguyờn hỡnh thỏi cấu trỳc và bảo lƣu nghĩa ở cả hai ngụn ngữ là vỡ thành ngữ này gắn với một điển cố: Thƣợng Tỏi ễng (ở phƣơng Bắc, Trung Hoa) cú con ngựa quý tự nhiờn biến mất, nhiều ngƣời đến hỏi thăm, ụng núi với họ biết đõu đú lại là điều phỳc. Quả nhiờn, ớt hụm sau ngựa quý quay về và kộo theo rất nhiều con ngựa khỏc về cựng. ễng lại núi với mọi ngƣời, chƣa biết chừng đú lại là điều họa cũng nờn. Và đỳng vậy, con trai ụng mải mờ phi ngựa, chẳng may ngó góy chõn. Mọi ngƣời hàng xúm sang thăm hỏi bày tỏ cảm thụng. Thƣợng Tỏi ễng lại núi với mọi ngƣời cỏi họa này chƣa biết chừng lại trở thành điều phỳc cũng nờn. Ít lõu sau, cú giặc, trai trẻ trong làng đều phải ra trận, riờng con trai ụng vỡ tàn tật mà khụng phải ra trận.

Thành ngữ 同 床 異 夢 doushouimu/ đồng sàng dị mộng, 良 妻 賢 母

ryousaikenbo/ lương thờ hiền mẫu đều cú mặt trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Giống nhau cả về hỡnh thỏi cấu trỳc và ngữ nghĩa.

Trong tiếng Nhật, 同床異夢 doushouimu/ đồng sàng dị mộng cú nghĩa:

“Ở gần gũi nhau nhƣ cựng một giƣờng nhƣng suy nghĩ mỗi ngƣời mỗi khỏc”

ら、考え方や目的とするものが違うことのたとえ). Thành ngữ đồng sàng dị mộng trong tiếng Việt cũng đƣợc hiểu và sử dụng với nghĩa nhƣ vậy. Vớ dụ:

“Mẹ sống bờn con mà khụng hiểu con, vợ sống bờn chồng mà khụng

hiểu chồng, cỏn bộ sống với dõn mà khụng hiểu dõn, những hiện tượng đồng sàng dị mộng như thế khụng phải là hiếm” [Dẫn theo: 88; 312].

“Thầy hớch tớ một cỏi nờn thõn, vỡ đồng sàng dị mộng lỳc này” [Dẫn theo: 88; 312].

Hoặc thành ngữ 同心協力 doushinkyouryoku/ đồng tõm hiệp lực trong tiếng Nhật và tiếng Việt cũng tƣơng tự nhƣ vậy. Cả trong tiếng Nhật và tiếng Việt thành ngữ này đều cú nghĩa: “cựng chung sức chung lũng để làm việc lớn”.

Vớ dụ:

“Cỏc người là kẻ cú lương tri, lương năng hóy nờn cựng ta đồng tõm

hiệp lực để cựng dựng lờn cụng lớn”.

“Người Việt Nam ta cú một sức mạnh tiềm tàng to lớn là trước những

thử thỏch phức tạp đều đồng tõm hiệp lực quyết chớ vượt qua và đi lờn” [Dẫn

theo: 88; 313].

Cựng biểu thị ý nghĩa tƣơng tự trong tiếng Nhật cũn cú cỏc biến thể khỏc nhƣ: 一致団結 ichidanketsu/ nhất trớ đoàn kết, 上下一心 shoukaisshin/

thượng hạ nhất tõm “trờn dƣới một lũng”. Trong tiếng Việt cũng cú những biến thể nhƣ: đồng tõm nhất trớ.

Thành ngữ 驚天動地 kyoutendouchi/ kinh thiờn động địa trong tiếng Nhật cú nghĩa: “làm kinh động đất trời; gõy chấn động manh mẽ; những vụ việc, sự kiện làm chấn động thế gian” (天を驚かし地を動かすの意から〕世間を非

常に驚かせること。 「―の大事件」).

Vớ dụ:

Quả là một sự kiện lớn kinh thiờn động địa.

Ngoài ra cũn cú cỏc biến thể khỏc: 殷天動地 intendouchi/ õn thiờn động địa, 震 天 動 地 shintendouchi/ chấn thiờn động địa, 震 地 動 天

shinchidouten/ chấn địa động thiờn, 回天動地 kaitendouchi/ hồi thiờn động địa…

Thành ngữ kinh thiờn động địa trong tiếng Việt, về mặt hỡnh thỏi cấu

trỳc và ngữ nghĩa đều tƣơng tự nhƣ thành ngữ 驚天動地 kyoutendouchi/ kinh

thiờn động địa trong tiếng Nhật nhƣ: “làm vang dội cả trời đất; mạnh mẽ gõy

chấn động lớn, vang dội”. Vớ dụ:

“Đỳng giờ đó định cả làng liền nổi mừ, nổi trống, cả làng la hột. Đỳng là một đờm kinh thiờn động địa anh ạ”.

“Đựng một cỏi, mọi người mới ngó ngữa ra vỡ một hành động cú thể núi là kinh thiờn động địa mà cụ ấy đó làm”. [Dẫn theo: 88; 396]

Trong tiếng Việt cũng cú biến thể của thành ngữ này nhƣ: kinh trời động đất. Về hỡnh thỏi cấu trỳc, mặc dự ngữ nghĩa giữ nguyờn nhƣng đó cú sự

thay đổi yếu tố so với đơn vị gốc. Vớ dụ:

“Hàng nghỡn vị tướng sĩ ta đó lập những chiến cụng oanh liệt vẻ vang

cú thể núi là kinh trời động đất”.

“Tuy so với thế giới ta cũn kộm, kinh nghiệm ta cũn ớt, nhưng lũng kiờn quyết, chớ hy sinh của tướng sĩ ta đó lập những chiến cụng oanh liệt vẻ vang cú thể núi là kinh trời động đất”.[Dẫn theo: 88; 397]

Trong thành ngữ trờn cỏc yếu tố nhƣ 天/ thiờn, 地 / địa đó đƣợc thay bằng cỏc yếu tố trời, đất nhƣng vẫn khụng làm thay đổi hỡnh thỏi cấu trỳc, nội dung nghĩa.

Nhƣ vậy thành ngữ Kinh thiờn động địa cựng cú ở trong hai ngụn ngữ. Về mặt cấu trỳc và ý nghĩa là khụng đổi. Tuy nhiờn trong tiếng Nhật xuất hiện một số biến thể đồng nghĩa nhƣ: 殷天動地intendouchi/ õn thiờn động địa, 震天

動地 shintendouchi/ chấn thiờn động địa, 震地動天 shinchidouten/ chấn địa động thiờn, 回天動地kaitendouchi/ hồi thiờn động địa… Trong khi đú, tiếng

Việt cũng cú cỏc biến thể tƣơng tự, nhƣng đƣợc Việt húa một phần, đọc theo õm Việt “kinh trời động đất”.

Bảng: 4.1

Thành ngữ Hỏn Nhật - Hỏn Việt cú cấu trỳc giống nhau, nghĩa giống nhau

Thành ngữ Hỏn Nhật Thành ngữ Hỏn Việt 安居楽業 ankyorakugyo an cư lạc nghiệp 安心立命 anshinritsumei an tõm lập mệnh an cư lạc nghiệp 傾城傾国 keiseikeikoku

khuynh quốc khuynh thành

一個傾城 ikkokeisei

nhất cố khuynh thành

傾国美人 keikokubijin

khuynh quốc mỹ nhõn

khuynh quốc khuynh thành khuynh thành khuynh quốc

同床異夢 doushouimu đồng sàng dị mộng 同床各夢 doushoukakumu đồng sàng cỏc mộng đồng sàng dị mộng 良妻賢母 ryousaikenbo

lương thờ hiền mẫu

lương thờ hiền mẫu

同心協力 doushinkyouryoku

đồng tõm hiệp lực

đồng tõm hiệp lực đồng tõm nhất trớ

一致団結 ichidanketsu nhất trớ đoàn kết 上下一心 shoukaisshin thượng hạ nhất tõm đồng tõm hợp lực 全心全意 zenshinzeni toàn tõm toàn ý 一意専心 ichiisenin nhất ý chuyờn tõm 一意攻苦 ichiikouku nhất tõm cụng khổ 一心不乱 isshinfuran nhất tõm bất loạn 専心専意 senshinseni chuyờn tõm chuyờn ý 一心一意 isshinichii nhất tõm nhất ý toàn tõm toàn ý 驚天動地 kyoutendouchi

kinh thiờn động địa

驚地動天 kyouchidouten

kinh địa động thiờn

回天動地 kaitendouchi

hồi thiờn động địa

震天動地 shintendouchi

chấn thiờn động địa

kinh thiờn động địa kinh trời động đất động địa thiờn kinh

Bảng đối chiếu trờn cho thấy thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật cú

thể giải thớch rằng tiếng Việt do cựng loại hỡnh với tiếng Hỏn nờn dễ dàng chấp nhận và sử dụng những đơn vị nguyờn dạng. Cũn tiếng Nhật và tiếng Hỏn do khỏc nhau về loại hỡnh nờn ngoài việc chấp nhận những đơn vị nguyờn dạng này ra, để thuận tiện hơn cho việc sử dụng trong giao tiếp hành ngày, ngƣời bản ngữ tiếng Nhật đó tạo ra nhiều biến thể, nhiều cỏch núi cho phự hợp hơn.

4.2.2. Thành ngữ Hỏn Nhật - Hỏn Việt cú cấu trỳc giống nhau, nghĩa khỏc nhau

Mặc dự cựng tiếp nhận những đơn vị thành ngữ cú cấu trỳc nhƣ nhau, nhƣng khi đƣợc du nhập vào trong mỗi ngụn ngữ, do đặc trƣng văn húa của mỗi dõn tộc mà những nột nghĩa trở nờn khỏc đi so với của đơn vị nghĩa gốc.

Chẳng hạn thành ngữ 落花流水 rakkaryusui lạc hoa lưu thủy cú cả

trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Nghĩa gốc của thành ngữ này là: hoa rụng nước chảy (cảnh tƣợng suy bại tiờu điều). Nhƣng khi vào tiếng Nhật cấu trỳc

thành ngữ đó thay đổi: 落花流水 rakkaryusui lạc hoa lưu thủy → 流水落花

ryusuirakka/ lưu thủy lạc hoa, nghĩa sử dụng cũng thay đổi: tõm trạng tương

tư, nhớ nhung của người con trai và người con gỏi; sự chia li. Trong khi đú,

thành ngữ này trong tiếng Việt vẫn bảo lƣu nột nghĩa của đơn vị thành ngữ gốc Hỏn.

Hoặc tỡnh hỡnh tƣơng tự cũng xảy ra đối với thành ngữ 一 挙 一 動

ikkyoichidou/ nhất cử nhất động trong tiếng Nhật và trong tiếng Việt. Trong tiếng Nhật 一挙一動 ikkyoichidou/ nhất cử nhất động đƣợc dựng với nghĩa

“cử chỉ hành động nhỏ, vụn vặt”. Vớ dụ:

つまり、彼女もあなたの一挙一動に注目しているわけさ。

Tức là cụ ấy cũng để ý đến nhất cử nhất động của anh.

Trong khi đú thỡ thành ngữ nhất cử nhất động trong tiếng Việt lại đƣợc dựng với nghĩa “mọi cử chỉ, mọi hành động” (dự nhỏ nhất đều phải tuõn thủ, phụ thuộc vào cỏc điều kiện tiếp theo).

Vớ dụ:

“Cứ nổ sỳng rồi thỡ lại đỡ khú khăn hơn. Cũn bõy giờ thỡ nhất cử nhất

động, cỏi gỡ cũng phải tuyệt đối bớ mật”

“Tất nhiờn là được … Rầm bặm miệng, cú điều nhất cử nhất động cỏc

ụng phải nghe theo tụi” [Dẫn theo: 88; tr.526].

Hay thành ngữ 一得一失 ittokuisshitsu nhất đắc nhất thất (một đƣợc

một mất) trong tiếng Nhật và thành ngữ một mất một cũn trong tiếng Việt cú cựng cấu trỳc nhƣng nội dung nghĩa hoàn toàn khỏc nhau.

Trong tiếng Nhật 一得一失 ittokuisshitsu/ nhất đắc nhất thất cú nghĩa: “một mặt tốt, một mặt khụng tốt; một mặt cú lợi, một mặt bị tổn thất” (一方は 良いが一方は良くないこと。利益があると同時に一つの損があること), nhƣng trong tiếng Việt thành ngữ này lại đƣợc dựng với nghĩa khỏc hẳn: (1) ở vào thế hiểm nghốo, tớnh mạng, số phận bị đe dọa, khú cú thể tồn tại đƣợc phải quyết tõm. Vớ dụ: “Những cỏi tai lại vểnh lờn: một cũn một mất, cỏi mạng đó

bị treo lờn trời”; (2) cú tớnh chất quyết liệt, khụng thể dung hũa thỏa hiệp

đƣợc. “Vỡ gần đến giờ tranh đấu quyết liệt, một cũn một mất, bọn phỏt xớt

cướp càng già tay khủng bố hũng phỏ Đảng”. “Trong nhiều tỡnh thế khẩn cấp của cuộc chiến đấu một cũn một mất của dõn tộc, thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu đó phỏt triển lờn một bước mới cao hơn giai đoạn trước về tư tưởng và nghệ thuật” [Dẫn theo: 88; tr.468]

Thành ngữ 竜盤虎踞 ryuubankokyo/ long bàn hổ cứ trong tiếng Nhật

cú nghĩa sử dụng là: (1) địa thế hiểm yếu, khú khăn; (2) ngƣời vốn cú năng lực, sức mạnh nhƣ rồng nhƣ hổ nay đang phải ở một chỗ và tự do phỏt huy năng lực của mỡnh ở nơi đú; ngƣời vốn cú thế lực mạnh (nhƣ rồng nhƣ hổ)

nay ở một chỗ hỡnh thành cỏc tập đoàn khu vực để uy hiếp kẻ khỏc”; trong khi đú thành ngữ long bàn hổ cứ trong tiếng Việt chỉ dựng với nghĩa “thế đất hiểm yếu linh thiờng”.

Đối chiếu với thành ngữ 竜盤虎踞 ryuubankokyo/ long bàn hổ cứ trong

tiếng Nhật với thành ngữ long bàn hổ cứ trong tiếng Việt cú thể thấy về mặt cấu trỳc hai thành ngữ này hoàn toàn giống nhau, nhƣng nghĩa sử dụng lại khỏc nhau. Tiếng Việt: “Vựng đất long bàn hổ cứ này đó sản sinh ra nhiều

người hựng nổi tiếng”. [Dẫn theo: 88; tr.421]

Bảng 4.2

Thành ngữ Hỏn Nhật - Hỏn Việt cú cấu trỳc giống nhau, nghĩa khỏc nhau

Thành ngữ Hỏn Nhật Thành ngữ Hỏn Việt

落花流水 rakkaryusui

lạc hoa lưu thủy

lạc hoa lưu thủy

一挙一動 ikkyoichidou nhất cử nhất động nhất cử nhất động 竜盤虎きょ ryuubankokyo long bàn hổ cứ long bàn hổ cứ

4.2.3. Thành ngữ Hỏn Nhật - Hỏn Việt cú cấu trỳc giống nhau, bảo lưu nghĩa gốc, phỏt triển nghĩa

Đõy là những thành ngữ gốc Hỏn du nhập vào tiếng Nhật và vào tiếng Việt, khụng những vẫn giữ nguyờn cấu trỳc, ngữ nghĩa mà cũn phỏt triển thờm những nột nghĩa mới trong quỏ trỡnh giao tiếp. Vớ dụ: Thành ngữ 青天白 日 seitenhakujitsu/ thanh thiờn bạch nhật với nghĩa là: (1) ban ngày giữa trời

(よく晴れわたった青空と日の光。転じて、潔白で後ろ暗いことのないことのたと え。また、無実であることが明らかになること).

Vớ dụ:

わたしは多くの人から疑われていたが、友人の証言によって青天白日の身と なった。

Tụi đó bị nhiều người nghi ngờ, nhưng nhờ cú lời khai làm chứng của bạn bố mà tụi trở thành người vụ tội. [Dẫn theo: 103; 653].

Trong tiếng Việt thành ngữ này cũng cú nghĩa: (1) ban ngày, lỳc trời sỏng rừ: “ễng cứ thỳc ộp chỳng tụi từ mờ đất để bõy giờ thanh thiờn bạch

nhật rồi đó thấy ai vào”; (2) giữa ban ngày ban mặt, nhiều ngƣời chứng kiến:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 141 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)