Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hỏn Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 98 - 102)

3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hỏn Nhật và sự phõn loại theo

3.2.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hỏn Nhật

Thành ngữ Hỏn Nhật chiếm một vị trớ quan trọng trong thành ngữ tiếng Nhật. Phần lớn trong số đú vẫn giữ nguyờn đƣợc nghĩa của đơn vị thành ngữ

gốc. Tuy nhiờn, do đƣợc du nhập vào tiếng Nhật trong một thời gian dài, do tỏc động của nhiều yếu tố nhƣ tõm lý con ngƣời, hồn cảnh xó hội khỏc nhau tạo cho ngƣời ta cỏch vận dụng, lý giải khỏc nhau, nờn khụng phải tất cả thành ngữ Hỏn Nhật này đều giữ nguyờn nghĩa ban đầu của chỳng. Trong quỏ trỡnh giao tiếp nhiều thành ngữ đó thay đổi về nghĩa hoặc do nhu cầu giao tiếp đó đƣợc bổ sung những nột nghĩa mới.

Sỏch Thành ngữ Hỏn Nhật bốn chữ Hỏn 楽しむ四字熟語 gồm hai tập [133] của cỏc tỏc giả Okudaira Takashi và Wadatakeshi xuất bản năm 1991 và Từ điển Thành ngữ Hỏn Nhật bốn chữ Hỏn 四字熟語辞典 [184] xuất bản năm 1998 đều đƣa ra cỏch giải thớch nhất quỏn cỏc mục từ theo ba kiểu nghĩa sau: a) Nghĩa gốc của thành ngữ Hỏn; b) Thay đổi nghĩa; c) Nghĩa thực tại đang sử dụng (đó đƣợc phỏt triển nghĩa so với thành ngữ gốc Hỏn). Vớ dụ: thành ngữ Hỏn Nhật 佳人薄命kajinhakumei/ giai nhõn bạc mệnh đƣợc giải thớch theo ba kiểu nghĩa nhƣ sau: (1) ngƣời con gỏi đẹp thƣờng bạc mệnh; (2) cú trƣờng hợp đƣợc dựng để chỉ ngƣời con gỏi đẹp núi chung; (3) dựng với nghĩa ngƣời đoản mệnh núi chung.

Trong giới Việt ngữ học Nguyễn Thị Tõn (2004), khi xem xột Việt húa nghĩa của thành ngữ mƣợn Hỏn cũng rỳt ra một vài kiểu Việt húa về nghĩa của thành ngữ mƣợn Hỏn nhƣ sau: a) giữ nguyờn nghĩa của đơn vị gốc; b) thay đổi nghĩa; c) phỏt triển nghĩa [65; 139-140].

Tiếp thu những kết quả nghiờn cứu của những ngƣời đi trƣớc, trờn cơ sở nguồn tƣ liệu thực tế, chỳng tụi đƣa ra 3 kiểu Nhật húa về nghĩa của thành ngữ Hỏn nhƣ sau:

1) Giữ nguyờn nghĩa của đơn vị gốc

Hiện tƣợng giữ nguyờn nghĩa của đơn vị gốc thƣờng xảy ra ở trƣờng hợp cỏc thành ngữ Hỏn đƣợc tiếng Nhật tiếp nhận dƣới hỡnh thức nguyờn dạng về

nhƣ: 安居楽業 ankuorakugyou/ an cư lạc nghiệp, 傾城傾国 keiseikeikoku/

khuynh thành khuynh quốc/ nghiờng nƣớc nghiờng thành, 驚 天 驚 地

kyotenkyouchi/ kinh thiờn động địa, 自由自在 jiyujizai/ tự do tự tại, 竜頭蛇尾 ryuutoudabi/ long đầu xà vĩ, 空中楼閣 kuuchuuroukaku/ khụng trung lõu cỏc, 金科玉条 kinkagyokujou/ kim khoa ngọc điều… Vớ dụ:

Thành ngữ 九死一生 kyushiisshou/ cửu tử nhất sinh, cú nghĩa là “sự

nguy hiểm, tỡnh thế nguy cấp đối với tớnh mạng con ngƣời”. Nội dung nghĩa này vẫn đƣợc bảo lƣu sau khi thành ngữ trờn du nhập vào trong tiếng Nhật với nguyờn dạng, và đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp sau:

病気がよくなったからといって、そんな無理していいの。あのとき、あなた は緊急手術のおかげで九死一生を得た体なのよ。

Cậu đừng cú vừa mới khỏi bệnh mà đó làm quỏ sức như vậy! Cậu cú biết cậu vừa mới thoỏt khỏi cơn cửu tử nhất sinh (thập tử nhất sinh) nhờ cuộc phẫu thuật khẩn cấp vừa qua khụng? [110; 328].

2) Thay đổi nghĩa

Là những thành ngữ khi du nhập vào tiếng Nhật, nghĩa của chỳng đó thay đổi so với nghĩa của đơn vị gốc. Vớ dụ:

Thành ngữ 流水落花ryusuirakka/ lưu thủy lạc hoa, nghĩa gốc của thành ngữ là “hoa rụng nƣớc chảy; cảnh tƣợng suy bại tiờu điều”, vào tiếng Nhật nội nghĩa của thành ngữ này đó thay đổi: “tõm trạng nhớ nhung, tƣơng tƣ của ngƣời con trai và ngƣời con gỏi khi phải chia ly, xa cỏch”.

Hoặc thành ngữ 竜盤虎踞 ryuubankokyo/ long bàn hổ cứ, nghĩa gốc của thành ngữ này là “địa hiểm yếu, khú khăn”. Nhƣng khi vào tiếng Nhật nội dung nghĩa của thành ngữ này đó thay đổi: “ngƣời vốn cú năng lực, sức mạnh nhƣ rồng nhƣ hổ nay đang phải ở một chỗ và tự do phỏt huy năng lực của

mỡnh ở nơi đú. Ngƣời vốn cú thế lực mạnh (nhƣ rồng nhƣ hổ) nay ở một chỗ hỡnh thành cỏc tập đoàn khu vực để uy hiếp kẻ khỏc”.

Nghĩa gốc của thành ngữ 一将万骨isshoubankotsu/ nhất tướng vạn cốt, là “phớa sau của việc tạo dựng đƣợc cụng danh của một vị tƣớng là hàng vạn qũn sĩ đó phải hy sinh bỏ lại xƣơng mỏu ở chiến trƣờng”, nhƣng khi đƣợc du nhập vào tiếng Nhật nội dung nghĩa của thành ngữ này đó thay đổi: “cấp trờn đó một mỡnh độc chiếm thành tớch, cụng trạng mà quờn đi sự hy sinh, cố gắng của bao ngƣời cấp dƣới”.

Hoặc nghĩa gốc của thành ngữ 行雲流水 kouunryuusui/ hành võn lưu thủy là “sự việc trụi chảy nhƣ mõy trụi nƣớc chảy, hoặc núi thứ văn chƣơng

lƣu loỏt”, khi vào tiếng Nhật trong quỏ trỡnh sử dụng nột nghĩa này khụng cũn mà thay đổi thành: “hành động buụng xuụi (nhƣ mõy trụi nƣớc chảy) phú mặc cho tự nhiờn”.

3) Phỏt triển nghĩa

Trong quỏ trỡnh sử dụng, nhiều thành ngữ ngoài việc bảo lƣu những nội dung nghĩa gốc, nghĩa cơ bản, cũn phỏt triển thờm những nội dung ngữ nghĩa mới, nghĩa phỏi sinh hay liờn tƣởng. Vớ dụ:

Thành ngữ 虚虚実実 kyokyojitsujitsu/ hư hư thực thực khi vào tiếng

Nhật ngoài nột nghĩa gốc “thờu dệt những chuyện khụng cú thực để thăm dũ đối phƣơng” vẫn đƣợc sử dụng, cũn phỏt triển thờm nột nghĩa mới: “cuộc chiến dựng mọi thủ đoạn, sỏch lƣợc”.

Thành ngữ 四海兄弟 shikaikeitei/ tứ hải huynh đệ [184; 241], nghĩa gốc là “bốn bể đều là anh em; tất cả mọi ngƣời trờn trỏi đất đều là anh em”, nhƣng ngƣời Nhật nhấn mạnh thờm: “nếu giao tiếp, đối xử với ngƣời khỏc chõn thành và lịch sự thỡ tất cả mọi ngƣời trờn thế giới này đều tốt nhƣ anh em một nhà” (真心と礼儀を尽くして他者に交われば、世界中の人々はみな兄弟のように

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)