Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ do người Nhật tạo mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 124 - 141)

3.4. Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hỏn Nhật do ngƣời Nhật tạo mới

3.4.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ do người Nhật tạo mớ

bằng yếu tố Hỏn

Là những thành ngữ đƣợc tạo ra trờn cơ sở yếu tố Hỏn và đó gắn cho nú một nột nghĩa mới nảy sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp hàng ngày. Vớ dụ: 官官 接待 kankansettai/ quan quan tiếp đói, chỉ “những cuộc ăn uống nhậu nhẹt do cỏc quan chức địa phƣơng tiếp đói quan chức trung ƣơng với mục đớch xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch cú lợi cho địa phƣơng mỡnh”

Thành ngữ 安心立命 anshinritsumei/ an tõm lập mệnh đƣợc ngƣời

Nhật tạo ra bằng cỏc yếu tố Hỏn nhƣ: 安心/ an tõm, 立命/ lập mệnh, với

nghĩa là: “yờn tõm phú mặc bản thõn cho thiờn mệnh, dự thế nào cũng khụng dao động” (心を安らかにして身を天命にまかせ、どんなときにも動揺しないこと。

人力のすべてを尽くして身を天命にまかせ、いかなるときも他のものに心を動か さないこと).

Vớ dụ:

その後ごふさたして申し訳ありません。東京にいるときには、いろいろと 心決まらぬことも多く、皆さまにご迷惑をかけましたが、郷里に落ち着きまして からは、進むべき方針も確定しました。自分で言うのはおかしいのですが、どう やら安心立命の境地に入ったようです。どうかご安心ください。

Tụi xin lỗi vỡ từ hồi đú cho đến nay khụng hề viết thư được. Khi ở Tokyo, tụi cũng đó cú nhiều dự định và đó làm phiền tới mọi người, nhưng từ khi trở về quờ hương tụi đó xỏc định được việc mỡnh cần phải làm. Thật xấu hổ với điều mỡnh núi nhưng dự sao hồn cảnh của tụi bõy giờ cũng đó an tõm lập mệnh (yờn tõm làm ăn) rồi. Xin hóy yờn tõm. [103; 69]

Thành ngữ 和魂漢才 wakonkansai/ Hũa hồn Hỏn tài, cũng là thành

ngữ do ngƣời Nhật tạo ra, với nột nghĩa: “tiếp thu tri thức của Trung Quốc nhƣng khụng làm mất đi bản sắc/ tinh thần Nhật Bản” = giữ gỡn bản sắc dõn

tộc.

Thành ngữ 和 魂 洋 才 wakonyousai/ Hũa hồn Dương tài cũng vậy.

Thành ngữ này cú nghĩa: “tiếp thu tri thức, học vấn của chõu Âu nhƣng khụng làm mất đi bản sắc, tinh thần Nhật Bản”.

Chớnh những điều này một phần núi lờn tinh thần ham học hỏi, tiếp thu cú chọn lọc, trờn cơ sở đú sỏng tạo sao cho phự hợp, ƣu việt là một nột văn húa đặc trƣng của ngƣời Nhật:

Cú thể núi khụng cú dõn tộc nào nhạy bộn với cỏi mới bằng ngƣời Nhật Bản. Họ khụng ngừng theo dừi những biến đổi của thế giới, đỏnh giỏ cõn nhắc những ảnh hƣởng của cỏc trào lƣu và xu hƣớng chớnh đang diễn ra đối với Nhật Bản. Khi xỏc định đƣợc trào lƣu đang thằng thế, họ són sàng chấp nhận, nghiờn cứu và học hỏi để bắt kịp trào lƣu đú, khụng để mất thời cơ.

Nhật Bản nghốo tài nguyờn chỉ trừ một thứ tài nguyờn đặc biệt khụng nghốo đú là con ngƣời. Hệ thống giỏo dục đƣợc xem nhƣ là chỡa khúa làm cho nền kinh tế tăng trƣởng ổn định về mặt chớnh trị. Việc đầu tƣ cho giỏo dục cú ý nghĩa to lớn đối với đất nƣớc. Nhà nƣớc bằng mọi cỏch suốt hàng thế kỷ qua đó tạo lập ra hệ thống cú thể đào tạo lực lƣợng lao động cú hiệu quả cao, đƣa đất nƣớc tiến tới hiện đại húa. Ở cấp độ cỏ nhõn, con ngƣời Nhật Bản ngày nay đƣợc đỏnh giỏ chủ yếu dựa vào học vấn chứ khụng phải địa vị gia đỡnh, địa vị xó hội và thu nhập. Cũng cần núi rằng, đạo Khổng đó đem lại cho Nhật bản xƣa và nay tƣ tƣởng phỏp lý xó hội khụng dựa trờn địa vị xuất thõn, dũng dừi mà là giỏ trị qua thi cử.

Nhƣ đó trỡnh bày, trƣớc thế kỷ thứ VI Nhật Bản ớt hoặc khụng giao thiệp trực tiếp với Trung Quốc, phần lớn tiếp thu ảnh hƣởng từ Trung Quốc qua bỏn đảo Triều Tiờn tới Nhật. Tuy nhiờn đến gần trƣớc cuộc cải cỏch chớnh trị Taiwa ngƣời Nhật đó nhanh chúng thấy tỏc động của những ảnh hƣởng văn húa Trung Hoa đối với đất nƣớc mỡnh. Họ dần dần nhận ra khụng thể tiếp nhận giỏn tiếp qua bỏn đảo Triều Tiờn mà phải tiếp nhận trực tiếp, mạnh mẽ, cú hệ thống từ cội nguồn văn húa Trung Hoa. Trờn cơ sở đú ngƣời Nhật đó biết tiếp thu một cỏch sỏng tạo những tinh hoa văn húa Trung Hoa, tạo nờn những nột văn húa đặc sắc cho riờng mỡnh.

Một trong những tớnh cỏch đỏng chỳ ý nhất của ngƣời Nhật là sự ham muốn phỏt triển nhõn cỏch của họ. Hơn nữa, sự theo đuổi học tập khụng phải để thỏa món nhu cầu tức thời nào đú mà đơn giản họ tin tƣởng sõu sắc giỏo dục phải là sự cố gắng suốt đời. Phần lớn ngƣời Nhật muốn hoàn thiện mỡnh hơn và học hỏi là cỏch tốt nhất để đạt mục đớch.

Chế độ xó hội Nhật Bản tạo cho ngƣời dõn Nhật niềm tin rằng: số phận cơ may của họ đƣợc định đoạt bởi sự chăm chỉ học hành và điều quan trọng là họ cũng tin rằng tất cả họ ngay từ đầu đều cú cơ hội bỡnh đẳng nhƣ nhau. Do

vậy, ý niệm về sự bỡnh đẳng là một đặc điểm quan trọng của hệ thống giỏo dục.

Điều này cú thể núi rằng khụng cú dõn tộc nào nhạy bộn và chọn lọc về văn hoỏ của nƣớc ngoài nhƣ ngƣời Nhật. Họ khụng ngừng theo dừi những tỡnh hỡnh biến động bờn ngoài, đỏnh giỏ và cõn nhắc những ảnh hƣởng của cỏc trào lƣu và xu hƣớng chớnh đang diễn ra đối với Nhật, và nếu nhƣ họ phỏt hiện ra trào lƣu nào đang thắng thế thỡ họ cú xu hƣớng sẵn sàng học hỏi, nghiờn cứu để bắt kịp trào lƣu đú. Và chớnh tinh thần thực dụng, tớnh hiếu kỳ và úc cầu tiến của ngƣời Nhật là những động lực thỳc đẩy họ bắt kịp với cỏc nƣớc tiờn tiến. Họ khụng đặt vấn đề phờ phỏn hay chọn lọc khi học mà bằng mọi cỏch học cho hết. Sau đú họ mới nghiền ngẫm tỡm ra những yếu tố cú thể cải biến. Đến đõy họ lại phỏt huy đƣợc thế mạnh của úc quan sỏt tỉ mỉ và sự tinh tế vốn cú của văn húa dõn tộc.

Mặc dự rất nhạy cảm đối với văn hoỏ nƣớc ngoài, song ngƣời Nhật rất ý thức về tài sản văn hoỏ của họ. Tƣ liệu lịch sử văn hoỏ, đền đài, chựa chiền… đại bộ phận vẫn cũn đƣợc bảo tồn cho đến ngày nay. Hơn thế, cỏc ngành nghề truyền thống khụng những khụng bị mai một đi mà cũn đƣợc cải tiến kỹ thuật và càng trở nờn tinh tế hơn.

Thành ngữ của một dõn tộc đƣợc hỡnh thành, phỏt triển trờn nền văn húa của dõn tộc ấy. Bởi vậy trong thành ngữ luụn hàm chứa những trầm tớch của cả nền văn húa. Xuất phỏt từ những đặc điểm trờn chỳng tụi thử tỡm cỏch lý giải cho trƣờng hợp sau:

Thành ngữ 和魂漢才 wakonkansai/ Hũa hồn Hỏn tài. Đõy là thành ngữ do ngƣời Nhật tạo ra, với nột nghĩa cụ thể của từng yếu tố là: 和/ Hũa = Nhật Bản, 魂/ hồn = tinh thần, 漢/ Hỏn = Trung Hoa, 才/ tài = tài năng. Nghĩa biểu

Trung Hoa”. Để lý giải cho sự hỡnh thành của thành ngữ trờn ta cú thể tỡm hiểu từng yếu tố cấu tạo nờn chỳng.

Trƣớc hết là yếu tố 和/ Hũa. Từ 和/ Hũa cú nghĩa là mềm mại, mềm dẻo, hài hũa, hiền dịu, ờm đềm.

1/ Để chỉ sự ụn hũa bỡnh ổn cú cỏc từ: 和気waki / hũa khớ, 温和 onwa/

ụn hũa, 緩和/ kanwa/ hũa dịu…;

2/ Để chỉ hợp tỏc, làm giảm sự cạnh tranh xung đột: 和解wakai/ hũa giải, 和議wagi/ nghị hũa, 和合wagou/ hũa hợp, 平和heiwa/ hũa bỡnh…

3/ Để chỉ sự đồng điệu: 和音waon/ hũa õm, 和声wasei/ hũa thanh, 和昌

washou/ hũa tấu…

4/ Để chỉ 日本/ nước Nhật Bản cũng là sự khỏt quỏt từ những nột

nghĩa trờn và cũng từ đõy cỏc khỏi niệm khỏc đƣợc hỡnh thành: 和歌 waka/

hũa ca “bài hỏt Nhật”, 和語 wago/ hũa ngữ “tiếng Nhật”, 和食 washoku/ hũa

thực “mún ăn Nhật”, 和風wafuu/ hũa phong “kiểu Nhật, phong cỏch Nhật”, /

和服wafuku/ hũa phục “trang phục Nhật Bản”…

Yếu tố 魂/ hồn, là tõm hồn, tinh thần, linh hồn, bản sắc, đặc trƣng…;

Yếu tố 漢/ Hỏn chỉ Trung Quốc, nơi dõn tộc Hỏn sinh sống.

Yếu tố 才/ tài, là năng lực, là hoạt động trớ tuệ, ngƣời cú năng lực ƣu

việt. Để chỉ hoạt động trớ tuệ cú: 才知(才気と知恵) tài trớ, 才覚(すばやく物

事に対処する能力) tài giỏc/ năng lực xử lý sự việc nhanh chúng, kịp thời , 才 気(物事をすばやく理解し的確に判断する能力) tài khớ/ năng lực lý giải, phỏn

đoỏn sự việc nhanh chúng, kịp thời, 才能(生まれつきの優れた能力・知恵)

tài năng, 学才(学問における才能) học tài/ năng lực học vấn, 画才(絵を描く

才能) họa tài/ tài năng hội họa, 詩才(詩を作る才能) thi tài/ tài năng sỏng

多才(多方面に豊かな才能をもっているもと) đa tài, 文才(文章をかく才能・文 学的才能) văn tài/ tài năng văn học…; để chỉ ngƣời cú năng lực ƣu việt cú: 英才(優れた才能) anh tài, 秀才(優れた才能、またそれを持っている人) tỳ tài, 天才(生まれつきずば抜けて優れた才能を持つ人) thiờn tài...

Nhƣ vậy thành ngữ 和魂漢才 wakonkansai là sự kết hợp của cỏc yờu

tố: 和魂wakon / Hũa hồn: tinh thần Nhật Bản, những đặc sắc, đặc trƣng, bản sắc của Nhật Bản với yếu tố: 漢才kansai/ Hỏn tài là những tài năng, trớ tuệ, tinh hoa của Trung Hoa để tạo nờn một nội dung nghĩa hoàn chỉnh mang tớnh biểu trƣng cao: “Kết hợp hài hũa tinh thần, bản sắc Nhật Bản với những tinh hoa, trớ tuệ Trung Hoa” (日本固有の精神と中国伝来の学問の才。また、日本古来

の精神を失わずに、中国の学問を消化し活用すべきであるということ。「和魂」 は日本固有の精神のこと。「漢才」は中国の学問・知識の意) = giữ gỡn bản sắc dõn tộc = hũa nhập nhƣng khụng hũa tan. Đõy cũng là những nột văn húa rất riờng của Ngƣời Nhật.

Cũng dựa trờn những cơ sở nhận thức nhƣ vậy, thành ngữ 和魂洋才

wakonyousai/ Hũa hồn Dương tài đƣợc tạo ra, với nội dung nghĩa: “tiếp thu tinh hoa, tri thức khoa học phƣơng Tõy, nhƣng vẫn giữ đƣợc tinh thần, bản sắc vốn cú của Nhật Bản” (日本古来の精神世界を大切にしつつ西洋の技術を受

け入れ、両者を調和させ発展させていくという意味の言葉である). Tƣ tƣởng này

đƣợc hỡnh thành từ 明治時代meiji/ Minh Trị với cụng cuộc cải cỏch đất nước

“明治維新meijiishin/ Minh Trị duy tõn”, “文明開化bunmeikaika/ khai húa văn

minh”… ngƣời Nhật đó ý thức đƣợc rằng chỉ nờn chỳ trọng tiếp thu khoa học

kỹ thuật, tri thức phƣơng Tõy (hơn là tiếp thu văn húa phƣơng Tõy) và bảo tồn, phỏt huy bản sắc, tinh thần vốn cú của Nhật thỡ mới tạo đƣợc sự phỏt triển riờng biệt, bền vững.

3.4.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ do người Nhật tạo mới bằng yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật bằng yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật

Thành ngữ 十人十色 jyunintoiro/ thập nhõn thập sắc, cú nghĩa là

“mười người mười vẻ; mỗi người một vẻ”. Tuy nhiờn đõy là thành ngữ do ngƣời Nhật tạo ra trờn cơ sở yếu tố Hỏn (十人/ thập nhõn/ mƣời ngƣời) và yếu

tố Nhật (十色/ thập sắc/ mƣời màu). Thành ngữ 心を回らし意をめぐらす

kokorowomegurashi iwomegurasu/ làm hồi tõm làm chuyển ý “làm thay đổi

những chủ trương, suy nghĩ từ trước tới nay = hồi tõm chuyển ý”, 耳をふさい

で聞かず mimiwofusaideKikazu/ bịt lỗ tai khụng nghe (khụng nghe lời)… Hoặc thành ngữ十人十腹 jyunintohara/ thập nhõn thập phỳc (phục)/

mƣời ngƣời mƣời bụng, cú nghĩa là “mỗi người một suy nghĩ” cũng tƣơng tự nhƣ vậy. Yờu tố 腹hara/ bụng đƣợc sử dụng ở đõy là những hỡnh ảnh quen thuộc thuộc, là một bộ phận trờn cơ thể mà trong giao tiếp hàng ngày ngƣời Nhật thƣờng hay nhắc tới. Vớ dụ: 腹を合わせる harawoawaseru/ làm hợp bụng “hợp lực, hợp tỏc”, 腹を痛めた子 harawoitametako/ đứa con làm đau bụng “đứa con mỡnh sinh ra”, 腹を痛める harawoitameru/ làm đau bụng

“mang nặng đẻ đau”, 腹を癒す harawoiyasu/ chữa khỏi bụng “làm dịu đi những nỗi đau, nỗi buồn phiền”, 腹を抉る haraworguru/ nạo vột bụng

“ nhỡn thấu vào tim”, 腹を抱える harawokakaeru/ ụm bụng “cƣời phỏ lờn = cƣời vỡ bụng”, 腹を固めるharawokatameru/ làm cứng bụng “quyết tõm, quyết định làm theo”, 腹を切るharawokiru/ cắt bụng “chịu trỏch nhiệm về thất bại do mỡnh gõy ra”, 腹を括るharawokukuru/ buộc bụng “quyết tõm cao”, 腹を肥

やす harawokoyasu/ làm giàu cho bụng “tham lợi ớch riờng, chỉ lo cho bản thõn mỡnh”, 腹を探すharawosagasu/ tỡm bụng “thăm dũ đối phƣơng”, 腹を立 て る harawotateru/ dựng bụng lờn “tức giận, nổi giận”, 腹 を 見 せ る

phơi bày gan ruột”, 腹を見抜くharawominuku/ nhỡn rừ bụng “nhỡn rừ tõm can = đi guốc trong bụng”, 腹を縒る harawoyoru/ xoắn bụng “quỏ nực cƣời =

cƣời quặn ruột”, 腹が小さいharagachiisai/ bụng nhỏ “nhỏ nhen, hẹp hũi =

lũng dạ hẹp hũi”, 腹がないharaganai/ khụng cú bụng “khụng độ lƣợng, hẹp

hũi”, 腹が膨れるharagafukureru/ bụng phỡnh ra “khụng núi đƣợc những điều muốn núi ra = bụng tức anh ỏch”, 腹が大きい haragaookii/ bụng lớn “rộng lƣợng, bao dung”, 腹が太いharagafutoi/ bụng to = bụng lớn “độ lƣợng”, 腹を 括る harawokukuru/ trúi bụng “quyết tõm”, 腹の底 haranosoko/ dưới đỏy bụng “suy nghĩ kỹ, chớn chắn”, 腹 の 虫 が 治 ま ら な い

haranomishigaosamaranai/ con sõu trong bụng khụng trị được “khụng chịu đƣợc sự tức giận = ruột gan nhƣ lửa đốt”, 腹は借り物 harawakarimono/ bụng

là đồ đi mượn “đƣa trẻ đƣợc sinh ra là do ngƣời bố quyết định (ngƣời mẹ chỉ

cho mƣợn bụng ) = đẻ thuờ” , 口と腹とは違う kuchitoharatowachigau/ miệng

và bụng khỏc nhau “Lời núi và suy nghĩ khỏc nhau = khẩu tõm bất nhất”, 口に 蜜あり、腹に剣あり kuchinimitsuari haranikenari/ trong miệng cú mật ngọt,

trong bụng cú kiếm “miệng núi những điều hay nhƣng bụng dạ nham hiểm, thõm độc = khẩu phật tõm xà = miệng nam mụ bụng bồ dao găm”, 腹が黒い

haragakuroi/ bụng đen “bụng dạ xấu xa, nham hiểm = xấu bụng”, 腹が出来る

haragadekiru/ được bụng “quyết tõm”, 腹を決める harawokimeru/ quyết định

bụng “quyết định dứt khoỏt cho một suy nghĩ nào đú”, …

Việc tạo ra những thành ngữ mới trờn cơ sở yếu tố Hỏn hoặc kết hợp yếu tố Nhật và yếu tố Hỏn thể hiện sự sỏng tạo của ngƣời Nhật trong việc tiếp thu những tinh hoa, tri thức khoa học của nhõn loại, kết hợp với những đặc trƣng văn húa của ngƣời Nhật – vốn luụn luụn biết tỡm tũi, sỏng tạo trong mọi lĩnh vực. Những yếu tố Nhật trong thành ngữ thƣờng là những hỡnh ảnh quen

thuộc trong đời sống giao tiếp hàng ngày của ngƣời Nhật nhƣ: 心 kokoro/ tim,

腹 hara/ bụng, 耳mimi/ tai...

Và cũng nhƣ cỏc từ Hỏn Nhật do ngƣời Nhật tạo ra, thành ngữ Hỏn Nhật sau khi đƣợc ngƣời Nhật tạo lập trờn cơ sở cỏc yếu tố Hỏn hoặc yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật rồi gắn cho nú những nội dung nghĩa mới và lại đƣợc ngƣời Trung Hoa mƣợn ngƣợc trở lại, coi chỳng nhƣ là những thành ngữ vay mƣợn. Chỳng vừa quen lại vừa lạ và do đú nhiều khi khụng nhận ra cỏi nghĩa ngoại nhập mới mẻ của nú. Nhật Bản chịu ảnh hƣởng của văn húa Hỏn và đó tỏc động ngƣợc trở lại tiếng Hỏn. Đõy cũng là hệ quả của một quỏ trỡnh tiếp xỳc ngụn ngữ và văn húa.

Tiểu kết chƣơng 3

Phõn tớch đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật, luận ỏn rỳt ra những nhận xột nhƣ sau:

1. Do đƣợc du nhập từ tiếng Hỏn và do tỏc động của nhiều yếu tố nhƣ

cỏch tƣ duy dõn tộc, nhận thức và tõm lý của ngƣời Nhật phần lớn cỏc thành ngữ Hỏn Nhật khụng cũn giữ nguyờn nghĩa gốc Hỏn mà nghĩa đó thay đổi hoặc đó đƣợc bổ sung thờm nghĩa mới do nhu cầu giao tiếp.

2. Trong tiếp xỳc ngụn ngữ việc vay mƣợn từ vựng từ cỏc ngụn ngữ khỏc

là điều tất yếu. Quy luật này cũng xảy ra đối với thành ngữ núi chung và thành ngữ Hỏn Nhật núi riờng.

Việc khảo sỏt đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hỏn Nhật của luận ỏn cho thấy, khi xem xột quỏ trỡnh Nhật húa cỏc thành ngữ gốc Hỏn du nhập vào tiếng Nhật thƣờng xuất hiện ba kiểu loại thành ngữ Hỏn Nhật sau đõy:

2.1. Thành ngữ Hỏn Nhật giữ nguyờn nghĩa gốc Hỏn: 一言千金 nhất ngụn thiờn kim → 一言千金 ichigensenkin đều cú ý nghĩa “một lời núi đỏng giỏ nghỡn vàng”.

2.2. Thành ngữ Hỏn Nhật đó thay đổi nghĩa: 按兵不動 ỏn binh bất động

(tạm thời khụng hành động gỡ) → 按兵不動 anpeifudou (đƣợc giao nhiệm vụ, nhƣng phớt lờ khụng làm).

2.3. Thành ngữ Hỏn Nhật vừa giữ nguyờn nghĩa gốc vừa phỏt triển thờm nghĩa mới mà thành ngữ gốc Hỏn khụng cú: 権謀術数 quyền mưu thuật số (tựy cơ ứng biến)→ 権謀術数 kenboujussu (tựy cơ ứng biến và bày mƣu lừa gạt).

3. Những thành ngữ Hỏn Nhật do ngƣời Nhật tạo mới là dựa trờn cơ sở

mƣợn cỏc yếu tố Hỏn để tạo ra những nột nghĩa mới, hệ quả là làm phong phỳ hơn kho tàng thành ngữ tiếng Nhật. Việc tạo mới những thành ngữ Hỏn Nhật trờn cơ sở yếu tố Hỏn hoặc kết hợp yếu tố Nhật và yếu tố Hỏn thể hiện sự độc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 124 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)