Quan niệm của giới Nhật ngữ học về thành ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 29 - 47)

1.3. Quan niệm về thành ngữ

1.3.2. Quan niệm của giới Nhật ngữ học về thành ngữ

1.3.2.1. Cỏc quan niệm về thành ngữ tiếng Nhật

Trƣớc hết, thành ngữ là một bộ phận quan trọng của ngụn ngữ dõn tộc. Nú đƣợc sử dụng rộng rói trong giao tiếp thƣờng ngày, trong trao đổi thƣ từ, trong sỏch bỏo với cỏch biểu đạt phong phỳ, giàu hỡnh ảnh, hàm sỳc, mang ý nghĩa khỏi quỏt cao. Cú thể hiểu đƣợc cỏch đối nhõn xử thế, cỏch tri nhận về thiờn nhiờn, về cỏch nuụi dạy con cỏi, cỏch chăm lo gia đỡnh...của ngƣời Nhật qua sự nhận xột, bỡnh giỏ bằng thành ngữ.

Ở Nhật Bản, việc nghiờn cứu thành ngữ đƣợc bắt đầu khỏ sớm. Đối với thành ngữ gốc ngoại núi chung và thành ngữ Hỏn Nhật núi riờng tỡnh hỡnh lại

hƣởng của nhiều nhõn tố nhƣ bối cảnh xó hội - ngụn ngữ của việc vay mƣợn, con đƣờng vay mƣợn, thời kỳ vay mƣợn, quỏ trỡnh đồng húa, những quan niệm khỏc nhau về thành ngữ của giới ngụn ngữ ở mỗi quốc gia cũng nhƣ đặc trƣng ngụn ngữ - văn húa của mỗi dõn tộc… Vỡ thế, núi đến thành ngữ là núi đến hàng loạt vấn đề lý thuyết liờn quan nhƣ quan niệm về thành ngữ. Ngoài ra khi núi đến thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật là núi đến tiếp xỳc ngụn ngữ - văn húa Hỏn - Nhật, cỏch đọc Hỏn Nhật, nguồn gốc Hỏn, vấn đề Nhật húa… Trƣớc những nội dung rộng lớn nhƣ vậy, trong khuụn khổ của luận ỏn, chỳng tụi chỉ xin nờu một số nội dung trực tiếp cú liờn quan để từ đú xỏc định một khỏi niệm “thành ngữ Hỏn Nhật” mang tớnh tỏc nghiệp.

Cú thể núi cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tiờn về thành ngữ là của Yokoyama Tatsuji (横山 辰次) (1935), với nhan đề 『熟語の研究 - 特に、 身体の部分的名称を応用したものについて』 (Nghiờn cứu thành ngữ, ứng dụng đối với những thành ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể người ) [111], cụng trỡnh đó

nghiờn cứu và tập hợp những thành ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời nhƣ:

目 me/ mắt, 顔 kao/ mặt...đƣợc in trong 『博士功績記念 言語学論文集』

(Tuyển tập Luận ỏn ngụn ngữ học - Kỷ niệm những cụng trỡnh Tiến sĩ). Đến những năm 50 của thế kỷ XX, việc nghiờn cứu về thành ngữ ở Nhật Bản bắt đầu phỏt triển. Tiờu biểu nhƣ cụng trỡnh『日本語のイディオム』(Thành ngữ

tiếng Nhật) của Shiraishi Daiji (白石 大二) (1950). Đõy là một cụng trỡnh nghiờn cứu tƣơng đối đầy đủ và cú tiếng vang lớn, tiếp đú là cụng trỡnh của Yokoyama Tatsuji 横山 辰次 (1953), với nhan đề 『国語の慣用語』 (Quỏn

dụng ngữ quốc ngữ), cụng trỡnh 慣 用 句 の 誤 り 『 言 葉 の 研 究 室 』, NXB Kodansha của Asano Shin (浅野 信) (1955), 慣用語句とその教育上の問題、

NXB Meijizusho của Yamamoto Kanta (山本寛大)(1964)và gần đõy là một loạt cỏc cụng trỡnh nhƣ: 実例実用四字熟語 800、講談社 của 野末陳平

(1996), すぐに役立つ四字熟語辞典、日本文芸社 (1997), すぐわかる四字熟語、

日本文芸社 của 狩野直禎 (2004), スピーチ・手紙に役だつ四字熟語、日本語表現

研究会. - 家の光協会 (2005)…

Mặc dự đƣợc nghiờn cứu khỏ sớm, nhƣng hầu hết cỏc cụng trỡnh đó cú đề cập đến cỏc vấn đề cơ bản nhƣ định nghĩa, xỏc định ranh giới giữa thành ngữ với những đơn vị ngụn ngữ khỏc, phõn loại thành ngữ về mặt cấu trỳc, vấn đề cấu tạo, ngữ nghĩa của thành ngữ. Tuy nhiờn, cho tới nay quan niệm về thành ngữ, việc phõn biệt thành ngữ với cỏc đơn vị ngụn ngữ khỏc nhƣ cụm từ tự do, từ ghộp, tục ngữ... vẫn chƣa cú ý kiến thống nhất. Trong tiếng Việt “thành ngữ” vốn là thuật ngữ phổ dụng lõu nay, nhƣng trong tiếng Nhật để biểu thị khỏi niệm “thành ngữ’ lại cú nhiều thuật ngữ khỏc nhau nhƣ: 慣用 句 kanyoku/ quỏn dụng cỳ, 成語 seigo/ thành ngữ, 漢字熟語 kanjijukugo/ Hỏn tự thục ngữ, イディオムidiom/ thành ngữ. Vỡ vậy để làm rừ khỏi niệm

“thành ngữ” trong tiếng Nhật, luận ỏn xin điểm qua một số khỏi niệm về “thành ngữ” trong tiếng Nhật nhƣ sau:

1) Trƣớc hết thuật ngữ 成語seigo/ 成句seiku trong tiếng Nhật đó đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu ngụn ngữ Nhật Bản nghiờn cứu từ lõu và cú hệ thống với nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. 成語seigo/ 成句seiku đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Là những “ngữ cỳ”/ từ ngữ do người xưa tạo ra, được sử dụng lõu ngày

đó thành quen” (日本語大辞典/ Đại từ điển tiếng Nhật) [102]; hoặc “成語

seigo/ 成句seiku là một trong những di sản văn hoỏ quý trọng được người xưa để lại, trong đú chứa đựng những nội dung cực kỡ sõu sắc từ nhõn sinh quan, thế giới quan đến những tri thức trong cuộc sống, được truyền đạt bằng hỡnh thức cú thể hiểu một cỏch đơn giản” (成語大辞苑/ Đại từ điển thành ngữ)

[103]. Nhƣ vậy cú thể hiểu 成語seigo/ 成句seiku trong tiếng Nhật bao hàm một nghĩa rất rộng, khỏc hẳn với khỏi niệm “thành ngữ” trong tiếng Việt.

cấu trỳc chặt chẽ, biểu thị ý nghĩa đặc biệt (いつもかたくむしびついてつくわれ

て特別の意味を表す卖語のくみあわせ)[語彙教育・その内容と方法]) [104]…;

hoặc 慣用句 kanyouku là một tổ hợp gồm hai từ/ ngữ trở lờn, cú tớnh cố định về mặt hỡnh thức và trật tự; về tổng thể hoạt động nhƣ một đơn vị ngụn ngữ, biểu thị ý nghĩa đặc biệt (二つ以上の語の結合が、語形や語順の固定性が強く、

全体が一つの言語卖位のように働いて特別の意味を表す)[102]. Với cỏch định nghĩa nhƣ vậy cú thể hiểu 慣用句 kanyouku/ quỏn dụng cỳ trong tiếng Nhật

tƣơng tự với “thành ngữ” trong tiếng Việt. Tuy nhiờn khi xem xột thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật cần lƣu ý rằng thành ngữ Hỏn Nhật khụng thuộc 慣

用句 kanyouku/ quỏn dụng cỳ.

Cỏc nhà nghiờn cứu khỏc cũng thống nhất với cỏc quan điểm trờn. Miyaji Yutaka cho rằng 慣用句 kanyouku là những kết hợp gồm hai từ trở lờn, cố

định về mặt hỡnh thức và cú ý nghĩa chỉnh thể cố định; cỏc tỏc giả Sakamoto Eiko 坂 本 英 子 、 鈴 木 重 幸 、 鈴 木 、 高 木 一 、 宮 島 達 夫 cho rằng 慣 用 句

kanyouku là tập hợp từ kết hợp với nhau chặt chẽ, biểu hiện một ý nghĩa đặc biệt. Cỏc tỏc giả này đó xõy dựng một số tiờu chớ nhận diện kanyouku nhƣ sau:

 慣用句 kanyouku cú tớnh cố định về mặt cấu trỳc.

 慣用句 kanyouku cú tớnh đặc biệt trong sự kết hợp của cỏc yếu tố cấu thành.

 Về tổng thể tƣơng đƣơng với một từ.

 Là đơn vị ngụn ngữ cú sẵn.

Nhƣ vậy dự nhấn mạnh ở điểm này hay điểm khỏc cỏc học giả Nhật Bản đều thống nhất cho rằng:

慣用句 kanyouku là tổ hợp từ cú cấu trỳc chặt chẽ, cú ý nghĩa khỏc biệt

với ý nghĩa của cỏc thành tố cộng lại và cú tớnh cố định cao đó đƣợc quen dựng trong giao tiếp.

Ngoài kanyouku, trong tiếng Nhật cũn cú một bộ phận quan trọng đú là

漢字熟語 kanjijukugo [104] đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Là những cụm từ về mặt văn tự được viết bằng chữ Hỏn, cú kết cấu từ hai chữ Hỏn trở lờn, cũn về mặt ngữ õm thỡ phỏt õm theo õm Hỏn - Nhật (Onyomi), một số ớt trường hợp được đọc theo cả õm Hỏn - Nhật (Onyomi) lẫn õm thuần Nhật (Kunyomi). Do khỏi

niệm 熟語 kanjijukugo rất rộng, nờn trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn

chỳng tụi chỉ giới hạn khảo sỏt những đơn vị đƣợc coi là “thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật”, tức là những cụm từ cố định tƣơng đƣơng với một từ hoặc một cụm từ, cú chức năng định danh, cú nghĩa biểu trƣng, cũn thục ngữ khụng đƣợc đƣa vào đối tƣợng xem xột trong luận ỏn này, vớ dụ: 六腑五臓

roppugozou/ lục phủ ngũ tạng “bộ phận cơ thể ngƣời”. 都道府県todoufuken /

đụ đạo phủ huyện “những đơn vị hành chớnh ở Nhật Bản”…

Thuật ngữイディオム(idiom) đƣợc cỏc từ điển cỡ lớn nhƣ [102], cho rằng: イディオム(idiom) gồm cú: 慣用句 kanyouku. 漢字熟語 kanjijukugo. Nhƣ vậy イディオム(idiom) là từ ngoại lai mƣợn tiếng Anh, tƣơng đƣơng với cỏc khỏi niệm 慣用句kanyouku, 漢字熟語kanjijukugo, 成句seiku/ 成語seigo.

Nhƣ đó biết, trong tiếng Nhật tồn tại ba lớp từ vựng: 和語 wago (từ thuần Nhật) , 外来語gairaigo (từ ngoại lai) và 漢語kango (từ Hỏn Nhật).

Về mặt chữ viết: 和語wago/ Từ thuần Nhật chủ yếu viết bằng chữひ らがな hiragana và viết bằng chữ Hỏn nhƣng đọc theo õm Kunyomi (õm thuần Nhật), 外来語 gairaigo/ Từ ngoại lai (lớp từ Ấn - Âu du nhập tiếng Nhật) đƣợc viết bằng chữ カタカナKatakana, 漢語kango/ Từ Hỏn Nhật đƣợc viết bằng chữ 漢字kanji, phỏt õm theo õm Onyomi (õm Hỏn Nhật). Điều này rất thuận lợi đối với ngƣời đọc văn bản. Chỉ cần nhỡn vào chữ viết là cú thể nhận biết đƣợc đõu là từ thuần Nhật đõu là từ ngoại lai, từ Hỏn Nhật.

Trong thành ngữ cũng vậy, để dễ phõn biệt, ngƣời Nhật dựng khỏi niệm

慣用句kanyouku để chỉ những thành ngữ gốc Nhật, thƣờng đƣợc đọc theo õm

Nhật; khỏi niệm 漢字熟語kanjijukugo là để chỉ những thành ngữ Hỏn Nhật

trong tiếng Nhật, cũn 成句 Seiku/ 成語 Seigo hay イディオム Idiom bao

hàm khỏi niệm rộng hơn gồm cú 慣用句Kanyouku và 漢字熟語Kanjijukugo.

Sơ đồ: 1.1 成語Seigo イディオム Idiom 慣用句 Kanyouku Kanjijukugo 漢字熟語 鼻が高い Mũi cao  Kiờu căng,  Tự kiờu 百戦百勝 Bỏch chiến bỏch thắng  Trăm trận trăm thắng 熟語 Jukugo イディオムでは ない ことわざ Kotowaza

Hầu hết cỏc học giả Nhật Bản nhƣ Yokoyama Tatsuji (横山辰次) (1953), Asano Shin (浅野 信) (1955), Yamamoto Kanta (山本寛大) (1964), Taiji Takashima (高嶋泰二) (1993) đều cho rằng thuộc tớnh cơ bản của “thành ngữ” (成語seigo/ 慣用句kanyouku/ イディオムidiom) là tớnh cố định, nhƣng đƣợc hiểu với nghĩa rất rộng với những nột đặc trƣng sau: 1/ Cố định trong cỏch dựng, 2/ Cố định toàn bộ hay bộ phận nghĩa, 3/ Cố định về từ vựng, 4/ Cố định cấu trỳc - ngữ nghĩa. Ngoài ra họ cũng cho rằng chỉ dựa vào một thuộc tớnh của thành ngữ thỡ khụng thể đủ cơ sở để phõn xuất chỳng thành đơn vị ngụn ngữ đƣợc.

Túm lại cỏc học giả Nhật Bản đều thống nhất cho rằng:

- Thành ngữ là đơn vị ngụn ngữ cú sẵn, ngữ nghĩa của chỳng nằm trong cấu trỳc cố định, vững chắc.

- Thành ngữ là một đơn vị ngụn ngữ đặc biệt, ngữ nghĩa của chỳng nằm

trong cấu trỳc khụng đơn giản, cú sắc thỏi riờng, cú tớnh hỡnh ảnh và ẩn dụ cao. Cỏc tỏc giả Sakamo Eiko (坂本 英子) và Suzuki (鈴木重幸) [104] đó

phõn loại 慣用句 kanyouku thành hai tiểu loại: 慣用句 kanyouku nhỡn từ gúc độ ngữ nghĩa và 慣用句 kanyouku nhỡn từ gúc độ cấu trỳc.

(1) 慣用句 kanyouku nhỡn từ gúc độ ngữ nghĩa đƣợc chia thành hai tiểu loại:

- Kanyouku khụng cú quan hệ trực tiếp với cỏc nghĩa vốn cú của cỏc từ,

nhƣ:

はら を たてる/ dựng bụng → nổi giận/ tức giận

- Kanyouku cú liờn quan tới nghĩa gốc vốn cú đồng thời biểu hiện nghĩa trừu tƣợng, vớ von:

はら が くろい/ bụng đen → xấu bụng

Tuy nhiờn cũng cú những trƣờng hợp kanyouku đƣợc dựng với nghĩa cụ thể vốn cú của nú. Vớ dụ cú thể phõn biệt cụm từ với kanyouku trờn cơ sở ngữ

cảnh sử dụng: 鼻が 高い vừa cú nghĩa gốc là mũi cao (*) vừa cú nghĩa thành ngữ là phổng mũi/ kiờu căng (**).

(*) 西洋人は 日本人より 鼻が 高い。

Ngƣời chõu Âu mũi cao hơn ngƣời Nhật Bản. (**) 彼は試験に合格して、鼻が 高い。

Vỡ thi đỗ nờn anh ấy kiờu căng.

(2) 慣用句 kanyouku nhỡn từ gúc độ cấu trỳc đƣợc chia thành cỏc tiểu loại nhƣ sau:

a) Kanyouku cú động từ làm trung tõm. - Dạng kết hợp: danh từ + động từ

はなで わらう hanadewarau

cƣời bằng mũi → cười khẩy/ cười đểu

手を 貸す tewokasu

cho mƣợn tay → giỳp đỡ (giỳp một tay)

気が 合う kigaau khớ hợp → hợp nhau “tõm đầu ý hợp” - Dạng kết hợp: tớnh từ + động từ つめたくなる tsumetaku naru trở nờn lạnh → lạnh nhạt うまく いく umaku iku đi tốt → thuận lợi

b) Kanyouku cú tớnh từ làm trung tõm.

気が 大きい kiga ookii

khớ to/lớn → tớnh cỏch hào phúng, quảng đại

気が よい kiga yoi

khớ tốt → tớnh cỏch hiền hậu ụn hũa

cổ nguy hiểm → gặp nguy hiểm “ngàn cõn treo sợi túc” c) Kanyouku cú danh từ làm trung tõm.

あとのまつりatonomatsuri sau (của) lễ hội (chậm/ muộn màng)

孔子の腹黒 koushinoharakuro bụng đen của Khổng Tử (ai cũng cú

khuyết điểm; nhõn vụ thập toàn)

口約束 kuchiyakusoku lời hứa miệng (lời hứa suụng/ hứa đầu lƣỡi) d) Những loại khỏc

手を替え 品を替え tewokae shinawokae thay tay thay sản phẩm

(thử bằng nhiều cỏch), ピンから キリまで pinkarakirimade từ đầu đến cuối (cú đầu cú cuối).

Yokoyama Tatsuji (横山 辰次) [113] căn cứ vào tiờu chớ nghĩa đó chia thành ngữ tiếng Nhật ra thành hai loại mụ hỡnh chớnh.

- Mụ hỡnh thứ nhất là thành ngữ trực tiếp (卖語の本来の意味とは 直接関

係づけられないもの) – cú nghĩa là khụng cú mối quan hệ rừ ràng nào giữa cỏc

yếu tố cấu thành và ý nghĩa chung của thành ngữ; ý nghĩa của thành ngữ đƣợc đỳc kết từ tổng thể cả thành ngữ đú và vỡ thế mà ý nghĩa của thành ngữ phần nhiều mang tớnh vừ đoỏn. Vớ dụ:

のどから手が出るnodokara tega deru tay đưa ra từ cổ họng → thực sự

muốn, rất cần

顎で はえを 追う agode haewo ou đuổi ruồi bằng cằm → yếu ớt. - Mụ hỡnh thứ hai là thành ngữ giỏn tiếp, ý nghĩa của thành ngữ đƣợc đỳc rỳt ra từ tổng hợp cả nghĩa đen và nội dung minh họa, ớt nhiều cú mối liờn hệ ẩn dụ với ý nghĩa của thành ngữ. Vớ dụ:

目が 回る mega mawaru

mắt quay → hoa mắt

首を 切る kubiwo kiru

Shiraishi Daiji (白石大二)(1950)[112] căn cứ vào mức độ phõn tớch nghĩa tổng hợp của thành ngữ dựa vào cỏc yếu tố cấu thành, chia thành ngữ tiếng Nhật thành ba loại chớnh:

- Thành ngữ cú thể phõn tớch nghĩa nhƣng mờ nhạt: Là những thành ngữ cú vẻ nhƣ khụng cú một mối liờn hệ rừ ràng giữa thành ngữ và những yếu tố cấu thành nhƣng ngƣời ta vẫn cú thể suy ra đƣợc nghĩa chung của thành ngữ và cỏch sử dụng. Vớ dụ:

馬の耳に念仏umanomomoni nenbutsu niệm phật tai ngựa → đàn gẩy tai trõu

馬の耳に風umanomimini kaze

giú thổi tai ngựa → đàn gẩy tai trõu

- Thành ngữ cú cơ cấu nghĩa cú thể phõn tớch một cỏch rừ ràng dựa trờn ngữ nghĩa của thành tố cú vai trũ quy định nghĩa. Vớ dụ:

猿知恵saruchie/ trớ tuệ khỉ → khụn vặt, lỏu cỏ

大同小異daidoushoui/ đại đồng tiểu dị

知小謀大chishouboudai/ tri tiểu mưu đại

- Thành ngữ ẩn dụ: là thành ngữ mà hỡnh ảnh của cỏc yếu tố cấu thành cựng tạo nờn nghĩa chung của thành ngữ. Vớ dụ:

猿も木から落ちるsarumo kikara ochiru

khỉ cũng rơi từ cõy xuống (thỏnh cũng cú lỳc nhầm/ nhõn vụ thập toàn)

Kunihiro Tetsuya (国広てつや)(1985)[187], phõn thành ngữ thành hai loại: 解釈型慣用句kaishakugatakanyouku/ thành ngữ dạng ẩn (thụng qua giải thớch) và 表現型慣用句hyougengatakanyouku/ thành ngữ dạng hiện (nhận diện thụng qua cỏc yếu tố cấu thành).

1) 解 釈 型 慣 用 句 kaishakugatakanyouku/ thành ngữ dạng ẩn là những

thành ngữ mà ngƣời ta khụng thể hiểu đƣợc ý nghĩa của chỳng nếu khụng cú sự giải thớch của từ điển hay của ai đú. Vớ dụ:

手を 焼く tewoyaku

nƣớng tay → khụng biết xoay xở giải quyết thế nào.

顔を 貸す kaowokasu

cho mƣợn mặt → gặp mặt

2) 表現型慣用句 hyougengatakanyouku/ thành ngữ dạng hiện là thành

ngữ mà dựa vào cỏc yếu tố cấu thành của chỳng ngƣời ta cú thể hiểu đƣợc nghĩa của thành ngữ. Vớ dụ:

腹が 黒い haragakuroi bụng đen → xấu bụng

心を 痛める kokorowoitameru

làm đau tim → hộo ruột hộo lũng

足を 休める ashiwoyasumeru

làm cho chõn nghỉ ngơi → nghỉ chõn

1.3.2.2. Phõn biệt thành ngữ với cỏc đơn vị ngụn ngữ khỏc

1) Phõn biệt thành ngữ với từ

Trong tiếng Việt việc phõn biệt thành ngữ với từ là khụng cần thiết vỡ sự khỏc biệt giữa thành ngữ với từ là quỏ rừ ràng. Tuy nhiờn trong tiếng Nhật về mặt cấu trỳc thỡ ranh giới giữa từ và thành ngữ cần đƣợc xỏc định rừ ràng vỡ trong nhiều trƣờng hợp một từ trong tiếng Nhật cú thể cú dạng tổ hợp gồm hai từ, vớ dụ: 値上がりneagari/ tăng giỏ, 工場見学 koujoukengaku/ tham quan

nhà mỏy, đƣợc coi nhƣ là những từ ghộp, chứ khụng phải là thành ngữ.

Theo Sakamoto Eiko (坂本 英子) (1993)[104; 142], căn cứ vào cấu trỳc nội tại, 卖語tango/ đơn ngữ (từ đơn) trong tiếng Nhật cú thể chia thành

卖純語tanjungo/ đơn thuần ngữ (từ đơn) và 合成語goseigo hợp thành ngữ (từ ghộp), trong đú 合成語goseigo/ hợp thành ngữ (từ ghộp) lại chia thành ba tiểu loại là: 複合語fukugougo/ phức hợp ngữ (từ phức) , 派生語haseigo/ phỏi

sinh ngữ (từ phỏi sinh) và 畳語jougo/ điệp ngữ (từ lỏy) theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Cấu tạo từ tiếng Nhật

卖語 (từ)

卖純語 (từ đơn) 合成語 (từ ghộp)

複合語 派生語 畳語 (từ phức) (từ phỏi sinh) (từ lỏy)

a) 卖純語 (từ đơn) là từ khụng thể chia cắt đƣợc thành những bộ phận nhỏ hơn cú nghĩa. Vớ dụ: 秋aki/ mựa thu, 風kaze/ giú, 道michi/ đường, 食べ るtaberu/ ăn, 川kawa/ sụng, 山yama/ nỳi…

b) 合成語 (từ ghộp) là những từ cú thể chia cắt thành những bộ phận

nhỏ hơn cú nghĩa. Vớ dụ: 青葉aoba/ lỏ xanh, 草取りkusatori/ cắt cỏ, 朝晩

asaban/ sỏng tối, 浮き沈みukishizumi/ chỡm nổi, 波立つnamidatsu/ nổi súng,

勉強するbenkyousuru/ học tập… 合成語 (từ ghộp) lại cú thể chia thành ba tiểu loại sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 29 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)