1.3. Quan niệm về thành ngữ
1.3.3. Quan niệm của giới Việt ngữ học về thành ngữ
Lõu nay thành ngữ vẫn đƣợc nhiều nhà nghiờn cứu coi là một loại đơn vị từ vựng. Trong mấy thập niờn gần đõy, khi lý thuyết định danh phỏt triển, thỡ thành ngữ đƣợc coi là những đơn vị định danh bậc hai, cho nờn nú đƣợc quan tõm nghiờn cứu nhiều hơn. Tuy nhiờn, cho đến nay những quan niệm về thành ngữ của cỏc nhà nghiờn cứu vẫn cũn nhiều điều chƣa hoàn toàn thống nhất.
1.3.3.1. Về thuật ngữ “thành ngữ”, định nghĩa thành ngữ
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “thành ngữ” đƣợc sử dụng rộng rói. Mặc dự khi nghiờn cứu thành ngữ, cỏc tỏc giả cú đề cập đến cỏc thuật ngữ cú liờn quan nhƣ “tục ngữ”, “quỏn ngữ”, nhƣng đú khụng phải là những thuật ngữ để chỉ một khỏi niệm tƣơng ứng với “thành ngữ”.
Về định nghĩa “thành ngữ”, cú một số định nghĩa khỏc nhau nhƣ dƣới đõy:
(1) Thành ngữ là một cụm từ cố định mà cỏc từ trong đú đó mất tớnh độc lập đến một trỡnh độ cao về nghĩa, kết hợp làm thành một khối vững chắc, hoàn chỉnh. Nghĩa của chỳng khụng phải do nghĩa của từng thành tố (từ) tạo ra. Những thành ngữ này cú tớnh hỡnh tƣợng hoặc cũng cú thể khụng cú. Nghĩa của chỳng đó khỏc nghĩa của những từ nhƣng cũng cú thể cắt nghĩa bằng từ nguyờn học [80; tr.185].
(2) Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đó quen dựng mà nghĩa thƣờng khụng thể giải thớch đƣợc một cỏch đơn giản bằng nghĩa của cỏc từ tạo nờn nú. Vớ dụ: một nắng hai sương, rỏn sành ra mỡ [ 90; tr.882].
Theo tỏc giả Nguyễn Thiện Giỏp (1998), thành ngữ là những cụm từ cố định vừa cú tớnh hoàn chỉnh về nghĩa, vừa cú tớnh gợi cảm. Vớ dụ: chú ngỏp
phải ruồi, hồn xiờu phỏch lạc, núi thỏnh núi tướng, thắt lưng buộc bụng...[26;
77].
Về phõn loại thành ngữ tiếng Việt:
Tỏc giả Nguyễn Thiện Giỏp (1998), căn cứ vào cơ chế cấu tạo, chia thành ngữ ra thành hai loại lớn là thành ngữ hợp kết và thành ngữ hũa kết.
1) Thành ngữ hợp kết:
a) Đƣợc hỡnh thành do sự kết hợp của một thành tố biểu thị thuộc tớnh chung của đối tƣợng với cỏc thành tố khỏc biểu thị thuộc tớnh riờng của đối tƣợng. Vớ dụ: anh hựng rơm thỡ anh hựng biểu thị đối tƣợng ở dạng khỏi quỏt,
dạng chung, cũn rơm biểu thị một thuộc tớnh riờng của đối tƣợng;
b) Đƣợc hỡnh thành nhờ sự kết hợp của hai thành tố nghĩa biểu thị những mặt riờng của một đối tƣợng chung hơn cần diễn đạt. Vớ dụ: nhà tranh
vỏch đất, đầu bạc răng long…
2) Thành ngữ hũa kết: Đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở của một ẩn dụ toàn bộ. Vớ dụ: chú ngỏp phải ruồi cú nghĩa chung, biểu thị sự gặp may. í nghĩa này đƣợc thể hiện thụng qua một quỏ trỡnh chuyển húa thành đơn vị hậu ngữ nghĩa khỏc là “chú ngỏp phải ruồi”. Đơn vị hậu ngữ nghĩa này lại đƣợc biểu hiện trong cỏc đơn vị ngữ õm cụ thể. Cú thể núi, ý nghĩa của chỳng đó hũa vào nhau để biểu thị một khỏi niệm mới [26; 77-78].
Tỏc giả Hoàng Văn Hành (2004), căn cứ vào phƣơng thức cấu tạo nghĩa, chia thành ngữ thành hai loại lớn:
1) Thành ngữ so sỏnh, là thành ngữ đƣợc cấu tạo dựa theo lối vớ von, vớ dụ: đắt như tụm tươi, nợ như chỳa Chổm…
2) Thành ngữ ẩn dụ húa, là thành ngữ khụng dựng phộp so sỏnh, mà sử dụng phộp ẩn dụ húa để tạo nghĩa biểu trƣng, vớ dụ: gan cúc tớa, mỡnh đồng da
sắt, trắng tay… Trong thành ngữ ẩn dụ húa, căn cứ vào đặc điểm” cú hay
khụng cú tớnh đối xứng” trong cấu trỳc, lại chia thành ngữ ẩn dụ húa thành hai loại:
a) Thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng, nhƣ đầu Ngụ mỡnh Sở, gan vàng dạ
sắt …
b) Thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng nhƣ cụng dó tràng, chuột sa chĩnh gạo… Theo tỏc giả, nếu xột về cấu tạo thỡ thành ngữ so sỏnh cũng là
thành ngữ phi đối xứng.
Nguyễn Cụng Đức (1995) cho rằng, cỏc thành ngữ tiếng Việt, dự cú chứa cỏc yếu tố hiển ngụn hay khụng hiển ngụn cũng đều đƣợc tạo lập nghĩa theo một cơ trỡnh gồm ba cung đoạn với những biến thể khỏc nhau. Đồng thời
cho rằng, trong cơ trỡnh tạo lập cú sự xen cài những nhõn tố khỏc nhau cả bề mặt lẫn chiều sõu. Cỏc nhõn tố này quyện chặt, khú cú thể tỏch bạch một cỏch rừ ràng.
Theo tỏc giả, cơ cấu nghĩa của thành ngữ tiếng Việt gồm 05 kiểu loại: 1) Tổ hợp nghĩa theo quan hệ đối kết nhƣ cao chạy xa bay, kề vai sỏt cỏnh, 2) Tổ hợp nghĩa theo quan hệ phản kết nhƣ xanh vỏ đỏ lũng, chõn cứng đỏ mềm, 3) Tổ hợp nghĩa theo quan hệ hũa kết nhƣ gửi trứng cho ỏc, chuột sa chĩnh gạo, 4) Tổ hợp nghĩa theo quan hệ quy tụ nhƣ như chú với mốo, như mặt trời mặt trăng, như cỏ nằm trờn thớt, và 5) Tổ hợp nghĩa theo quan hệ ngẫu kết nhƣ đẽo cày giữa đường, thầy búi xem voi, lỏ mặt lỏ trỏi…...
1.3.3.2. Khỏi niệm thành ngữ Hỏn Việt trong tiếng Việt
Thành ngữ Hỏn Việt đƣợc chỳ ý rất sớm từ nhiều gúc độ. Từ gúc độ văn học, văn húa nhƣ cụng trỡnh “Điển cố văn học” của Đinh Gia Khỏnh (Chủ biờn, 1977) [51], “Từ điển điển cố trong nhà trường” của Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện, (1998) [62], … Từ gúc độ ngụn ngữ học, thành ngữ Hỏn Việt đƣợc đề cập nhõn khi bàn về lớp từ vay mƣợn Hỏn, vấn đề Việt húa từ Hỏn Việt núi chung nhƣ trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Đỗ Hữu Chõu, Nguyễn Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giỏp, Nguyễn Văn Khang...
Đỗ Hữu Chõu (1962) cho biết, cú một số thành ngữ Việt vay mƣợn cỏc yếu tố của thành ngữ Trung Quốc theo cỏch phỏt õm Hỏn Việt hoặc dịch ý, sao phỏng nhƣ:
以血還血 dĩ huyết hoàn huyết → lấy mỏu trả mỏu
自力更生tự lực cỏnh sinh → tự lực cỏnh sinh
同甘共苦đồng cam cộng khổ → đồng cam cộng khổ.
Nguyễn Văn Tu (1976) đó nờu hai cỏch mà thành ngữ tiếng Việt vay mƣợn của tiếng Hỏn. Một là mƣợn nguyờn văn, vớ dụ: hữu dũng vụ mưu, danh
chớnh ngụn thuận.... Hai là dịch từ tiếng Hỏn: 走馬観花/ tẩu mó quan hoa →
cưỡi ngựa xem hoa, 百花斉放/ bỏch hoa tề phúng → trăm hoa đua nở...
Trong cụng trỡnh gần đõy, Lờ Đỡnh Khẩn (2002) [52], đó đặt vấn đề xem xột thành ngữ gốc Hỏn ở cỏc phƣơng diện nhƣ: Phõn loại dựa vào đặc điểm ngữ õm; đặc điểm về ngữ nghĩa, về cấu trỳc…
Đỏng chỳ ý là, lần đầu tiờn thành ngữ Hỏn Việt đó đƣợc đặt vấn đề nghiờn cứu một cỏch chớnh thức, độc lập trong bài viết “Bỡnh diện văn húa, xó
hội – ngụn ngữ học của cỏc thành ngữ gốc Hỏn trong tiếng Việt” của Nguyễn
Văn Khang (1994) [46]. Ở đõy, thành ngữ Hỏn Việt đƣợc tỏc giả nhận diện qua bốn nhúm:
Nhúm 1: Cỏc thành ngữ đƣợc dựng nguyờn khối cả vỏ ngữ õm Hỏn Việt, cấu trỳc và nội dung ngữ nghĩa vốn cú, vớ dụ: 安居楽業 an cư lạc nghiệp,
有名無実 hữu danh vụ thực...
Nhúm 2: Cỏc thành ngữ đƣợc chuyển dịch hoàn toàn ra tiếng Việt, vớ dụ: 紅葉赤縄hồng diệp xớch thằng → lỏ thắm chỉ hồng, ...
Nhúm 3: Gồm 2 loại: 1/ Song tồn vừa thành ngữ Hỏn Việt vừa thành ngữ chuyển dịch (toàn bộ hoặc bộ phận) ra tiếng Việt, vớ dụ: 有理有情hữu lớ hữu tỡnh → cú lớ cú tỡnh, 2/ Thay đổi trật tự của cỏc yếu tố, vớ dụ: Hà Đụng sư
tử → Sư tử Hà Đụng, cựng cốc thõm sơn → thõm sơn cựng cốc.
Nhúm 4: Là thành ngữ do ngƣời Việt sỏng tạo ra trờn cơ sở mƣợn nội dung từ Hỏn, nhƣ: như nỳi Thỏi Sơn, núng như Trương Phi...
Nhƣ vậy, cú thể thấy rằng khỏi niệm thành ngữ Hỏn Việt đƣợc nhiều tỏc giả hiểu nhƣ sau:
Là thành ngữ đƣợc mƣợn nguyờn gốc từ tiếng Hỏn.
Là thành ngữ Hỏn Việt đó cú sự biến đổi ớt nhiều về cấu trỳc.
Trong tiếng Việt, theo Hoàng Văn Hành, thành ngữ vay mƣợn nƣớc ngoài chủ yếu là cỏc thành ngữ gốc Hỏn đƣợc đọc theo õm Hỏn Việt. Những thành ngữ này khi mƣợn vào tiếng Việt cú thể đƣợc giữ nguyờn hỡnh thỏi - ngữ nghĩa, dịch từng chữ (một phần hoặc tất cả cỏc yếu tố), hoặc dịch nghĩa chung của thành ngữ, cú thay đổi trật tự cỏc yếu tố cấu tạo [34; 40].
1.3.3.3. Phõn biệt thành ngữ với cỏc đơn vị ngụn ngữ khỏc trong tiếng Việt
1) Phõn biệt thành ngữ với cụm từ tự do
Cũng dựa vào ba đặc điểm đƣợc nờu trờn của thành ngữ, nếu so sỏnh thành ngữ với cụm từ tự do thỡ thấy rằng đõy là hai đơn vị ngụn ngữ khụng thể nhầm lẫn. Về cấu trỳc, thành ngữ khỏc với cụm từ tự do ở chỗ nú là đơn vị cú sẵn, đó đƣợc cố định húa, chặt chẽ (Đỗ Hữu Chõu, [9]), mặc dự cú những biến thể nhƣng phần lớn là đƣợc tỏi hiện nguyờn dạng khi sử dụng (Hoàng Văn Hành, [34]) . Về nội dung, trong khi nghĩa của cụm từ tự do là tổng thể của cỏc yếu tố tạo thành và cú tớnh nhất thời thỡ ý nghĩa của thành ngữ đó cú sẵn, trọn vẹn, khụng phải là tổng cỏc ý nghĩa của cỏc yếu tố - cỏc từ cấu thành nờn nú (Đỗ Hữu Chõu, [9]), (Nguyễn Thiện Giỏp, [26]).
Tỏc giả Nguyễn Thiện Giỏp cho rằng thành ngữ khỏc biệt với cụm từ tự do trƣớc hết ở tớnh hoàn chỉnh về nghĩa. Thành ngữ biểu thị một khỏi niệm tồn tại bờn ngoài chuỗi lời núi. Thành ngữ cú thể dựng ở nhiều biến dạng khỏc nhau; nhƣng căn cứ vào ý nghĩa hoàn chỉnh vốn cú của nú, ngƣời ta vẫn cú thể đồng nhất cỏc biến dạng đú vào một đơn vị duy nhất. [26; 82]. Về hỡnh thức, thành ngữ cũng phõn biệt với cụm từ tự do ở tớnh phi cỳ phỏp trong quan hệ. Tớnh chất phi cỳ phỏp của thành ngữ bộc lộ rừ nhất ở tớnh đối xứng của cỏc thành tố [26; 83].
Cỏc nhà nghiờn cứu đó chỉ ra điểm khỏc nhau tƣơng đối rừ giữa từ ghộp và thành ngữ. Dựa vào ba tiờu chớ là nội dung, cấu trỳc và thành tố cấu tạo, cỏc tỏc giả đều phõn biệt khỏ rạch rũi thành ngữ với từ ghộp. Về nội dung ngữ nghĩa, thành ngữ phõn biệt với từ ghộp ở phạm vi rộng hẹp và mức độ nụng sõu: từ ghộp chỉ nờu lờn khỏi niệm chung về sự vật, hoạt động, tớnh chất hoặc trạng thỏi, cũn cỏc thành ngữ thỡ lại chứa đựng một nội dung rộng lớn và sõu sắc hơn.
3) Phõn biệt thành ngữ với quỏn ngữ
Mặc dự sự khỏc nhau giữa thành ngữ và quỏn ngữ là hiển nhiờn, song nhiều khi rất khú phõn biệt. Bởi cả hai đều thuộc cụm từ cố định với một số đặc điểm gần nhau, chẳng hạn về số lƣợng õm tiết, tớnh cố định trong kết cấu, tớnh thành ngữ…
Theo Trƣơng Đụng San, “Cụm từ cố định là đơn vị cao nhất của ngụn ngữ, gồm hai thực từ trở lờn, cố định về thành phần từ vị và về cấu trỳc, đồng thời bền vững về ngữ nghĩa và tớnh chất tu từ, biểu cảm… thành ngữ gồm những đơn vị mang nghĩa hỡnh tƣợng chung, trong đú tất cả những từ vị tạo ra nú đều mất nghĩa đen [61; 1]. Nhƣ vậy cũng cú thể hiểu, nghĩa của thành ngữ là búng bảy và biểu cảm, cũn nghĩa của cỏc cụm từ cố định khỏc, trong đú cú quỏn ngữ, là khụng cú tớnh búng bảy và biểu cảm.
4) Phõn biệt thành ngữ với tục ngữ
Về ranh giới giữa thành ngữ với tục ngữ, đến nay đó cú nhiều nhà nghiờn cứu đề cập đến. Vớ dụ nhƣ cỏc tỏc giả Hoàng Văn Hành [34], Nguyễn Thiện Giỏp [26], Đỗ Hữu Chõu [10], Nguyễn Văn Mệnh [56], Cự Đỡnh Tỳ [81].
Trong cụng trỡnh Thành ngữ học tiếng Việt [34], tỏc giả Hồng Văn Hành đó đƣa ra những tiờu chớ để nhận diện thành ngữ trong sự phõn biệt với
tục ngữ. Theo tỏc giả, thành ngữ là một tổ hợp từ cố định, bền vững về hỡnh thỏi cấu trỳc, hoàn chỉnh, búng bẩy về nghĩa đƣợc sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ nhƣ: lẩn như chạch. Tớnh ổn định về
hỡnh thỏi cấu trỳc của thành ngữ đƣợc thể hiển ở những đặc điểm sau: 1/ Thành phần từ vựng của thành ngữ, núi chung là ổn định, nghĩa là, cỏc yếu tố tạo nờn thành ngữ hầu nhƣ đƣợc giữ nguyờn trong sử dụng, mà trong nhiều trƣờng hợp khụng thể thay thế bằng cỏc yếu tố khỏc; 2/ Tớnh bền vững về cấu trỳc của thành ngữ thể hiện ở sự cố định về trật từ cỏc thành tố tạo nờn thành ngữ. Đặc trƣng thứ hai của thành ngữ là tớnh hoàn chỉnh và búng bẩy về nghĩa nhƣng lại khỏc tục ngữ về bản chất. Sự khỏc biệt đú thể hiện ở chỗ: Thành ngữ là những tổ hợp từ “đặc biệt”, biểu thị những khỏi niệm một cỏch búng bảy, cũn tục ngữ là những cõu – ngụn bản đặc biệt, biểu thị những phỏn đoỏn một cỏch nghệ thuật.
Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu cho rằng, sự khỏc nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ, trong khi ngữ cố định cú tớnh chất tƣơng đƣơng với từ hoặc cụm từ thỡ tục ngữ là những đơn vị tƣơng đƣơng với cõu, và trong khi ý nghĩa của cỏc ngữ cố định tƣơng đƣơng với nghĩa của cụm từ thỡ nghĩa của tục ngữ là “một phỏn đoỏn, một sự đỏnh giỏ, một sự khẳng định về một chõn lý, một lẽ thƣờng đối với một nền văn húa nào đú, nghĩa là tƣ tƣởng hoàn chỉnh” [10; 75].
Cỏc tỏc giả trờn đều dựa vào hai phƣơng diện sau đõy để chỉ ra sự khỏc biệt giữa thành ngữ và tục ngữ:
Về cấu trỳc, thành ngữ thuộc cụm từ (cấp độ dƣới), cũn tục ngữ thuộc cõu (cấp độ trờn). Do đặc điểm này mà cú những quan niệm cho rằng “thành ngữ chỉ làm bộ phận để tạo cõu”, cũn “tục ngữ xột về phƣơng diện ngụn ngữ là những cõu, do đú cú tất cả cỏc đặc điểm của cõu” .
Về nội dung ngữ nghĩa, cỏc tỏc giả đều cú ý kiến thống nhất cho rằng, thành ngữ cú chức năng định danh và miờu tả khỏi niệm, cũn tục ngữ cú chức năng thụng bỏo, phản ỏnh quy luật, nờu kinh nghiệm về sản xuất và đời sống xó hội.
Nhƣ vậy cú thể thấy thành ngữ và tục ngữ tuy cú một số nột tƣơng đồng cú thể chuyển húa lẫn nhau, nhƣng xột về bản chất là khỏc nhau, xột cả về cấu trỳc cũng nhƣ về mặt ngữ nghĩa, nội dung biểu đạt chức năng của chỳng trong ngụn ngữ giao tiếp. Sự khỏc nhau và giống nhau này đƣợc tỏc giả Hoàng Văn Hành, khỏi quỏt trong bảng tổng kết sau đõy:
Bảng 1.1: Phõn biệt giữa thành ngữ và tục ngữ Những đặc trƣng dựng làm tiờu chớ nhận diện Thành ngữ Tục ngữ 1. Đặc trƣng về hỡnh thỏi cấu trỳc, cú vần điệu, cú đối điệp
Tổ hợp cố định (hoặc kết cấu chủ vị), quan hệ hỡnh thỏi Cõu (phỏt ngụn) cố định (cả đơn và phức), quan hệ cỳ phỏp 2. Chức năng biểu hiện nghĩa định danh
Định danh sự vật, hiện tƣợng, quỏ trỡnh… Định danh sự tỡnh, sự kiện, trạng huống 3. Chức năng biểu hiện hỡnh thỏi nhận thức
Biểu thị khỏi niệm bằng hỡnh ảnh biểu trƣng Biểu thị phỏn đoỏn bằng hỡnh tƣợng biểu trƣng 4. Đặc trƣng ngữ nghĩa Hai tầng ngữ nghĩa đƣợc tạo bằng phƣơng thức so sỏnh và ẩn dụ húa Hai tầng ngữ nghĩa đƣợc tạo bằng phƣơng thức so sỏnh và ẩn dụ húa Nguồn: [34; 38]