Quan niệm về thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật được ỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 69 - 73)

1.4. Khỏi quỏt về thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

1.4.3. Quan niệm về thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật được ỏp

dụng trong luận ỏn

Thành ngữ Hỏn Nhật, theo quan niệm của chỳng tụi, là những thành ngữ hầu hết đều cú cỏch đọc On (Onyomi), một số được đọc theo cả õm On (Onyomi) và Kun (Kunyomi); là những cụm từ hay ngữ cố định cú sẵn, phần lớn cú bốn õm tiết; cú nghĩa biểu trưng.

1) Về ngữ õm:

Cú ba loại õm đọc cỏc yếu tố trong thành ngữ Hỏn Nhật nhƣ sau:

a) Tất cả cỏc yếu tố đều cú cỏch đọc On (cỏch đọc Hỏn Nhật). Vớ dụ:

十全十美/ thập toàn thập mỹ.

b) Ngoài yếu tố cỏch đọc On (cỏch đọc Hỏn Nhật) ra cũn cú cả cỏch đọc Kun (cỏch đọc thuần Nhật), tức là yếu tố On + Kun. Vớ dụ: 十人十色 juunintoiro, 好事門を出でず koujimowo idezu/ những việc tốt, điều tốt khụng ra khỏi cổng/ điều tốt, việc tốt thỡ khụng ai biết tới.

c) Cỏc thành tố đều cú cỏch đọc Kun/ cỏc biến thể của thành ngữ Hỏn Nhật. Vớ dụ: 馬を得てむちを失う/ được ngựa mất roi 一得一失 / nhất đắc nhất thất.

2) Về cấu trỳc:

Thành ngữ Hỏn Nhật trƣớc hết là cỏc cụm từ hay ngữ cố định cú sẵn, phần lớn cú bốn õm tiết đang hoạt động trong tiếng Nhật. Xột về cấu trỳc, yếu tố trong cấu trỳc cú thể chia làm cỏc loại sau:

a) Giữ nguyờn cấu trỳc nhƣ thành ngữ gốc Hỏn.

b) Thay đổi cấu trỳc, thay đổi cỏc yếu tố của thành ngữ gốc Hỏn. c) Thay đổi cỏc yếu tố của thành ngữ gốc Hỏn.

d) Thay đổi hoàn toàn theo cấu trỳc tiếng Nhật.

a) Phần lớn thành ngữ Hỏn Nhật cú nghĩa biểu trƣng. Đú là nghĩa tổng thể đƣợc khỏi quỏt từ nghĩa của cỏc yếu tố cấu tạo. Vớ dụ:

意馬心猿 ibashinen/ ý mó tõm viờn “tớnh tỡnh khụng ổn định, hay thay đổi”.

b) Cũn một số trƣờng hợp khỏc mà nghĩa của tổ hợp đƣợc cấu tạo thành nghĩa cụ thể, nghĩa mặt chữ của cỏc yếu tố cấu tạo.

Vớ dụ: 有名無実 yumeimujitsu/ hữu danh vụ thực

4) Về chữ viết:

Hầu hết cỏc thành ngữ Hỏn Nhật đƣợc viết bằng chữ Hỏn, trừ những thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật hoặc những thành ngữ Hỏn đó đƣợc biến đổi theo cấu trỳc tiếng Nhật.

5) Về khỏi niệm biến thể:

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, vốn thành ngữ của bất kỳ ngụn ngữ nào cũng luụn đƣợc bổ sung đồng thời với sự phỏt triển về nhận thức, sự biến đổi về văn húa, phong tục tập quỏn của cộng đồng ngƣời bản ngữ. Cú thể núi sau mỗi lần nhận thức của con ngƣời đƣợc bổ sung thỡ trong ngụn ngữ lại nảy sinh biến thể mới. Chớnh cỏc biến thể mới đó đúng mội vai trũ quan trọng tạo nờn sự phong phỳ đa dạng trong giao tiếp hàng ngày.

a) Cỏc biến thể theo cấu trỳc Hỏn. Vớ dụ:

国士無双kokushimusou/ quốc sĩ vụ song

→ 天下無双thiờn hạ vụ song

→ 今古無双kim cổ vụ song

b) Cỏc biến thể theo cấu trỳc Nhật. Vớ dụ:

君子は器ならず 君子不器kunshifuki/ quõn tử bất khớ

Tiểu kết chƣơng 1

Trong Chương 1 những nội dung chủ yếu đó đƣợc khảo sỏt là:

1. Tiếng Nhật bị tỏch biệt về mặt địa lớ với cỏc ngụn ngữ khỏc nờn một

thời gian dài khụng xảy ra sự tiếp xỳc ngụn ngữ giữa tiếng Nhật với cỏc ngụn ngữ khỏc. Tuy nhiờn ở mọi nơi mọi lỳc giao thoa văn húa và tiếp biến văn húa (acculturation) bao giờ cũng là quy luật chung chi phối sự trao đổi và vay mƣợn lẫn nhau cỏc yếu tố văn húa và ngụn ngữ. Tiếng Nhật cũng khụng nằm ngoài quy luật này.

Trờn thực tế tiếng Nhật đó cú 3 giai đoạn vay mượn một số lƣợng lớn từ vựng và mụ phỏng phỏt õm từ tiếng Hỏn. Đú là: a) Giai đoạn 1 khởi đầu trƣớc thời kỡ Nara, khi Phật giỏo du nhập vào Nhật Bản năm 538, với việc tiếng Nhật mụ phỏng cỏch phỏt õm theo õm 呉音Goon/ Ngụ õm; b) Giai đoạn

2 đƣợc đỏnh dấu bằng việc 漢音Kanon/ Hỏn õm – õm chuẩn đời nhà Đƣờng

thế kỉ thứ VIII – du nhập vào tiếng Nhật trong suốt thời kỡ Nara; c) Giai đoạn 3 diễn ra từ thế kỉ XIV với việc tiếng Nhật tiếp nhận một loạt từ vựng mới và cỏch phỏt õm 唐音Touon / Đường õm và 宋音Souon/ Tống õm của phỏi Thiền

Phật giỏo cú xuất xứ từ Hàng Chõu của Trung Quốc.

2. Việc tiếng Nhật vay mƣợn và mụ phỏng phỏt õm từ tiếng Hỏn trong

thời gian dài nhiều thế kỉ cho thấy ảnh hƣởng sõu sắc của tiếng Hỏn đối với tiếng Nhật. Tuy nhiờn, khi vay mƣợn những yếu tố ngoại sinh của tiếng Hỏn, ngƣời Nhật Bản lại rất chủ động tạo mới một lớp từ gọi là từ Hỏn Nhật (漢語

kango) cú cỏch đọc riờng 音読みOnyomi theo õm Hỏn Nhật. Đõy là nột rất

đặc trƣng của vốn từ vựng tiếng Nhật.

3. Sự tồn tại của lớp từ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật đó tạo nờn diện mạo

mới của vốn từ tiếng Nhật gồm 3 lớp từ (tớnh đến cuối XX): lớp từ thuần Nhật (和語wago) khoảng 27%, lớp từ Hỏn Nhật (漢語kango) hơn 60% và

hẳn của lớp từ Hỏn Nhật cho thấy lớp từ này là bộ phận quan trọng khụng thể

thiếu được trong vốn từ vựng tiếng Nhật.

4. Trong vốn từ vựng tiếng Nhật để dễ phõn biệt ngƣời Nhật gọi thành

ngữ gốc Nhật hoặc cú cấu trỳc Nhật, đọc theo õm Nhật là 慣用句kanyouku;

thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật đƣợc gọi là 漢字熟語kanjijukugo; cũn

成語・成句Seigo/ Seiku hay イディオムidiom thỡ bao gồm cả 慣用句kanyouku

và 漢字熟語kanjijukugo. Đối tƣợng nghiờn cứu của luận ỏn này là là những

thành ngữ cú nguồn gốc Hỏn đƣợc du nhập vào tiếng Nhật, trong đú cú một bộ phận đƣợc ngƣời Nhật tạo mới dựa trờn yếu tố Hỏn hoặc kết hợp yếu tố Nhật với yếu tố Hỏn.

ことわざ kotowaza trong tiếng Nhật (tƣơng đƣơng với tục ngữ, ngạn

ngữ trong tiếng Việt) nằm ngoài phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn này.

5. Bức tranh chung của thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật rất độc đỏo và đa dạng. Thành ngữ Hỏn Nhật là thành ngữ cú nguồn gốc Hỏn, mang dấu ấn Hỏn trờn bốn phƣơng diện ngữ õm, cấu trỳc, ngữ nghĩa và chữ viết. Trong số 2220 đơn vị thành ngữ Hỏn Nhật đƣợc khảo sỏt cú cỏc kiểu loại sau đõy đƣợc sử dụng trong giao tiếp:

(5.1) Thành ngữ Hỏn Nhật giữ nguyờn cấu trỳc và ngữ nghĩa của thành ngữ gốc Hỏn, nhƣng về mặt ngữ õm thỡ đọc theo õm Hỏn Nhật (音読み

Onyomi); (5.2) Thành ngữ Hỏn Nhật giữ nguyờn cấu trỳc và ngữ nghĩa nhƣng

thay đổi yếu tố; (5.3) Thành ngữ Hỏn Nhật thay đổi cấu trỳc nhƣng giữ nguyờn yếu tố; (5.4) Thành ngữ Hỏn Nhật thay đổi cấu trỳc, thay đổi yếu tố; (5.5) Thành ngữ biến đổi theo cấu trỳc Nhật; (5.6) Thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở mƣợn cỏc yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật.

CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA THÀNH NGỮ HÁN NHẬT 2.1. Cỏc dạng cấu trỳc cơ bản của thành ngữ Hỏn Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)