3.3. Cỏc kiểu ngữ nghĩa của thành ngữ Hỏn Nhật
3.3.2. Thành ngữ thay đổi nghĩa
Đõy là những thành ngữ khi vào tiếng Nhật nghĩa của chỳng đó thay đổi khụng cũn giữ nguyờn nghĩa vốn cú của thành ngữ gốc. Vớ dụ:
Thành ngữ 按兵不動 anpeifudou/ ỏn binh bất động, nghĩa gốc của
thành ngữ này là “đúng binh lại khụng ra đỏnh nhau, tạm thời khụng hành động gỡ” [286;6]. Nhƣng trong tiếng Nhật hiện nay sử dụng với nghĩa là “đƣợc giao nhiệm vụ, nhƣng bỏ mặc, xem nhẹ, khụng làm gỡ cả” .
Hoặc thành ngữ 竜盤虎踞ryuubankokyo/ long bàn hổ cứ, nghĩa gốc
của thành ngữ này là “địa thế hiểm yếu, khú khăn”. Nhƣng khi vào tiếng Nhật nội dung nghĩa của thành ngữ này đó thay đổi: “ngƣời vốn cú năng lực, sức mạnh nhƣ rồng nhƣ hổ nay đang phải ở một chỗ và tự do phỏt huy năng lực của mỡnh ở nơi đú; ngƣời vốn cú thế lực mạnh (nhƣ rồng nhƣ hổ) nay ở một chỗ hỡnh thành cỏc tập đoàn khu vực để uy hiếp kẻ khỏc”.
Nghĩa gốc của thành ngữ 一将万骨 isshoubankotsu/ nhất tướng vạn cốt, là “phớa sau của việc tạo dựng đƣợc cụng danh của một vị tƣớng là hàng vạn qũn sĩ đó phải hy sinh bỏ lại xƣơng mỏu ở chiến trƣờng”, nhƣng khi đƣợc du nhập vào tiếng Nhật nội dung nghĩa của thành ngữ này đó thay đổi: “cấp trờn
đó một mỡnh độc chiếm thành tớch, cụng trạng mà quờn đi sự hy sinh, cố gắng của bao ngƣời cấp dƣới”.
Hoặc thành ngữ: 孤頭蛇尾 kotoudabi/ hổ đầu xà vĩ, nghĩa gốc là “làm việc trƣớc tốt sau xấu”, nhƣng khi vào tiếng Nhật nội dung nghĩa đó thay đổi là “lỳc đầu thịnh sau suy; hỡnh thức thỡ tốt nhƣng nội dung bờn trong thỡ khụng tốt”.