Quan niệm chung về thành ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 27 - 29)

1.3. Quan niệm về thành ngữ

1.3.1. Quan niệm chung về thành ngữ

Thành ngữ là đơn vị ngụn ngữ đặc biệt phản ỏnh đầy đủ đặc trƣng ngụn ngữ - văn húa của mỗi dõn tộc, tồn tại trong mọi ngụn ngữ. Cho đến nay, mặc dự chƣa thống kờ đƣợc số lƣợng chớnh xỏc thành ngữ ở trong mỗi ngụn ngữ là bao nhiờu, nhƣng cỏc nhà ngụn ngữ học đều thống nhất một điều rằng số lƣợng thành ngữ trong cỏc ngụn ngữ là rất lớn. Vớ dụ nhƣ cuốn 成語大辞苑

(Đại từ điển thành ngữ) [103] , thu thập đƣợc khoảng 30.000 thành ngữ do gần 80 giỏo sƣ, nhà biờn dịch tại cỏc trƣờng đại học, cỏc viện nghiờn cứu khỏc

nhau biờn soạn; cuốn Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thụng [88] do cỏc tỏc giả Nguyễn Nhƣ í (chủ biờn), Nguyễn Văn Khang và Phan Xuõn Thành biờn soạn đó thu thập và giải nghĩa gần 8.000 thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ gốc Hỏn đƣợc sử dụng rộng rói trờn sỏch bỏo, trong sỏch giỏo khoa, tài liệu học tập cũng nhƣ trong đời sống giao tiếp hàng ngày; cuốn Từ điển thành ngữ

tiếng Việt [55] của Nguyễn Lực và Lƣơng Văn Đang đó thu thập hơn 5.000

thành ngữ tiếng Việt; cuốn 5000 thành ngữ Hán Việt th-ờng dùng [6] của Bựi Hạnh Cẩn.

Tỏc giả Shiraishi Daiji (白石大二) (1950) cho rằng thành ngữ (イディ オム) là đơn vị ngụn ngữ cú những đặc điểm cơ bản: Về hỡnh thức, thành ngữ giống nhƣ cụm từ nhƣng là cụm từ đặc biệt. Là cụm từ bởi thành ngữ bao gồm ớt nhất từ hai từ trở lờn. Là cụm từ đặc biệt bởi thành ngữ cú tổ chức cấu trỳc nghiờm ngặt, thƣờng khụng thể thờm bớt từ hay thay đổi một cỏch tự do trật tự của chỳng; cú nghĩa biểu trƣng, búng bẩy, ẩn dụ [112].

Hầu hết cỏc tỏc giả Weinreich (1969), Makkai (1972), Fernando và Flavell (1981) cho rằng thành ngữ là một biểu ngữ đa từ với những đặc điểm ngữ phỏp khỏc hẳn với cỏc cụm từ tự do khỏc đú là tớnh thành ngữ, hay cũn gọi là tớnh thống nhất về nghĩa và tớnh cố định của cỏc từ cấu thành. Núi cỏch khỏc, một tập hợp từ càng cú ớt khả năng thay đổi một trong cỏc từ cấu thành bao nhiờu, tập hợp đú càng cú nhiều khả năng là thành ngữ bấy nhiờu.

Trong khi Makkai (1972) dựng một loạt cỏc tiờu chớ nhƣ tổ hợp hỡnh thỏi, tớnh nhạy cảm của một thành ngữ để lý giải theo nghĩa đen, tớnh mơ hồ, tớnh khụng thể dự đoỏn nghĩa và cấu thành thành ngữ, thỡ Fernando và Flavell (1981) lại sử dụng phƣơng phỏp phõn tớch nghĩa và cấu trỳc để phõn biệt thành ngữ, núi cỏch khỏc, nghĩa thành ngữ giống nhƣ một kết hợp húa học, vớ dụ nhƣ cú nguyờn tử oxi và nguyờn tử hydro (thể khớ) kết hợp với nhau tạo thành một chất khỏc hẳn nƣớc (thể lỏng) [Dẫn theo: 53; tr.42].

Từ những ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu, cú thể túm tắt những quan điểm chung nhất về thành ngữ nhƣ sau:

1) Thành ngữ là cụm từ cố định, cú cấu tạo từ hai từ trở lờn, tồn tại trong mọi ngụn ngữ, mang những đặc trƣng riờng của ngụn ngữ và văn húa dõn tộc sử dụng ngụn ngữ đú.

2) Thành ngữ cú nghĩa tổng thể hoặc gần nhƣ tổng thể hoặc biểu trƣng, búng bảy, tức là cỏc từ cấu thành, cỏc yếu tố cấu tạo cú mối liờn hệ gần nhƣ hũa quyện vào nhau làm mất đi những nột nghĩa riờng của từng từ - từng yếu tố nếu chỳng đứng độc lập trong bối cảnh khỏc.

3) Về cấu trỳc, thành ngữ tƣơng đƣơng với cụm từ hoặc cõu. Về chức năng định danh, thành ngữ tƣơng đƣơng với một từ hoặc một cụm từ.

4) Thành ngữ khụng dễ dàng chấp nhận việc tự do thờm bớt vào cấu trỳc của mỡnh.

Nhƣ vậy, cú thể chấp nhận một thành ngữ là một biểu thức phức hợp cú nghĩa tổng thể thống nhất, cú hỡnh thức cố định và cú sắc thỏi nghĩa cụ thể phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)