1.4. Khỏi quỏt về thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật
1.4.1. Cơ sở hỡnh thành thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật
Đối với Nhật Bản thỡ việc du nhập chữ Hỏn đó tạo ra một ảnh hƣởng sõu sắc. Do tiếng Nhật rất khỏc tiếng Hỏn nờn việc vay mƣợn chữ viết Hỏn cũng khú khăn và muộn hơn nhiều so với việc mƣợn cỏch đọc.
việc dựng tiếng Hỏn ở Nhật cú khú khăn là ở kỹ thuật ký hiệu. Việc dựng ký hiệu tƣợng hỡnh ghi từ đơn là chủ yếu ở tiếng Hỏn để biểu thị từ đơn õm trong tiếng Việt tƣơng đối đơn giản, song để biểu thị từ đa õm trong một ngụn ngữ chắp dớnh nhƣ tiếng Nhật là hoàn toàn khụng tƣơng ứng. Thờm vào đú về mặt lịch sử từ trƣớc thế kỷ thứ VI Nhật Bản ớt hoặc khụng giao tiếp trực tiếp với Trung Quốc, phần lớn tiếp thu ảnh hƣởng từ Trung Quốc qua bỏn đảo Triều Tiờn tới Nhật. Tuy nhiờn thời gian về sau, trƣớc cuộc cải cỏch chớnh trị Yamato, ngƣời Nhật đó nhanh chúng thấy tỏc động của những ảnh hƣởng văn húa Trung Hoa đối với đất nƣớc mỡnh. Họ dần dần nhận ra khụng nờn tiếp nhận giỏn tiếp qua bỏn đảo Triều Tiờn mà phải chủ động tiếp nhận một cỏch cú hệ thống trực tiếp từ cội nguồn văn húa Trung Hoa. Trờn cơ sở tiếp biến văn húa (acculturation) ngƣời Nhật đó biết tiếp thu những yếu tố ngoại sinh kết hợp với yếu tố nội sinh để sỏng tạo nờn những nột văn húa đặc sắc cho riờng mỡnh.
Tiếng Nhật cổ đại vốn khụng cú chữ viết, nờn khi chữ Hỏn du nhập vào Nhật, ngƣời Nhật dựng chữ Hỏn để ghi chộp. Dạng chữ đầu tiờn ngƣời Nhật sỏng tạo từ chữ Hỏn để viết tiếng Nhật là chữ manyogana 萬葉假名. Hệ thống chữ viết này dựa trờn chữ Hỏn và khỏ phức tạp. Mayogana đƣợc đơn
giản húa thành hiragana ひらがな 平假名 và katakana カタカナ 片假名 . Cả hai loại chữ này trải qua nhiều lần chỉnh lý và hoàn thiện mới trở thành chữ viết ngày nay ở Nhật. Tiếng Nhật hiện đại đƣợc viết bằng bốn loại ký tự sau đõy: 1) 漢字kanji/ chữ Hỏn, 2) ひらがな hiragana/ chữ mềm, 3) カタカナ katakana/ chữ cứng, 4) ローマ字 romaji/ chữ La tinh.
Chữ Hỏn trong tiếng Nhật thƣờng cú ớt nhất hai cỏch đọc, cỏch đọc theo õm Hỏn cổ, đƣợc gọi là Onyomi 音読みvà cỏch đọc theo õm tiếng Nhật đƣợc gọi là Kunyomi 訓読み. Trong quỏ trỡnh phỏt triển chữ viết cho tiếng Nhật, ngƣời Nhật cũn mƣợn chữ Hỏn để sỏng tạo ra một số chữ (khoảng vài trăm
chữ) và mỗi chữ này chỉ cú cỏch đọc theo õm tiếng Nhật; cỏc chữ này đƣợc gọi là kokuji国字, tiếng Nhật gọi là kokujikokugo 国字国語/ quốc tự quốc ngữ, nghĩa là "chữ quốc ngữ õm quốc ngữ". Những chữ quốc ngữ này của ngƣời Nhật cú cỏch hỡnh thành khỏ giống chữ Nụm của tiếng Việt. Thỏng 11 năm 1946, Bộ Giỏo dục Nhật đề nghị đƣa vào giảng dạy 1850 chữ Hỏn cơ bản trong trƣờng học, và đƣợc Quốc hội Nhật thụng qua năm 1947. Đến năm 1981 thỡ lƣợng chữ Hỏn thụng dụng đƣợc điều chỉnh lại gồm 1945 chữ thƣờng dựng, khoảng 300 chữ thụng dụng khỏc dựng để viết tờn ngƣời. Đến năm 2000, cỏc chữ Hỏn dựng để viết tờn ngƣời đƣợc điều chỉnh thờm, số lƣợng tăng lờn hơn 400 chữ. Cỏc chữ Hỏn này đƣợc lập thành bảng gọi là
Jyoyokanjihyo常用漢字表 thường dụng Hỏn tự biểu/ Bảng chữ Hỏn thƣờng
dựng và Jinmeiyokanjihyo 人名用漢字表 nhõn danh dụng Hỏn tự biểu/ Bảng
chữ Hỏn dựng viết tờn ngƣời.
Trong bối cảnh nhƣ vậy, cỏc đơn vị từ vựng Hỏn lại càng cú điều kiện du nhập vào Nhật Bản, trong số đú cú rất nhiều đơn vị, đặc biệt là cỏc thành ngữ gốc Hỏn là những chất liệu gúp phần tạo nờn một số lƣợng đỏng kể cỏc thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật.