Bức tranh chung thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 59 - 69)

1.4. Khỏi quỏt về thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

1.4.2. Bức tranh chung thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

1.4.2.1. Sự phõn loại thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

Về thành ngữ Hỏn Nhật với tƣ cỏch là đối tƣợng khảo sỏt trong luận ỏn này hiện cú một số quan niệm sau đõy:

Thành ngữ Hỏn Nhật đƣợc xem xột với tƣ cỏch:

- Là đơn vị thuộc cả hai bỡnh diện ngụn ngữ và văn húa.

- Là sản phẩm của quỏ trỡnh tiếp xỳc ngụn ngữ, văn húa Nhật - Hỏn, quỏ trỡnh đồng húa cỏc yếu tố Hỏn trong tiếng Nhật.

Cỏc thành ngữ gốc Hỏn khi du nhập vào tiếng Nhật đƣợc Nhật hoỏ và sử dụng ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cú thể phõn thành những loại sau:

1) Cỏc thành ngữ Hỏn Nhật đƣợc dựng nguyờn khối cả vỏ ngữ õm Hỏn Nhật (Onyomi), chữ viết, cấu trỳc và ngữ nghĩa vốn cú.

温故知新onkochishin/ ụn cố tri tõn = ụn lại cỏi cũ, cỏi đó qua để giỳp

cho biết thờm, hiểu rừ thờm về cỏi mới, cỏi hiện tại、hoặc thành ngữ 善因善果

zeninzenka/ thiện nhõn thiện quả = nhõn tốt quả tốt.

2) Cỏc thành ngữ Hỏn Nhật dựng nguyờn khối cả vỏ ngữ õm, cấu trỳc nhƣng thay đổi hoặc thờm nghĩa.

Vớ dụ thành ngữ千軍万馬sengunbanba/ thiờn qũn vạn mó. Ngồi mƣợn những đơn vị nghĩa gốc, ngƣời Nhật cũn sỏng tạo thờm nghĩa mới: chỉ những

người đó trải qua nhiều khú khăn vất vả, cú nhiều kinh nghiệm trong xó hội/ người từng trải.

3) Cỏc thành ngữ đƣợc chuyển dịch sang tiếng Nhật bằng cỏch thay đổi cấu trỳc, thờm bớt cỏc yếu tố (trợ từ, trợ động từ...) nhƣng vẫn giữ nguyờn nội dung ngữ nghĩa.

故きを 温ねて 新たしきを 知る

furukiwo tazunete atarashikiwo shiru xem lại cỏi cũ để biết cỏi mới → ụn cố tri tõn

好事門を出でずkouji monwo idezu

những việc tốt, điều tốt khụng ra khỏi cổng/ điều tốt, việc tốt thỡ khụng

ai biết tới

Thành ngữ gốc là: hảo sự bất xuất mụn.

悪事千里を行く akiji senriwo iku

Những việc xấu, điều xấu đi nghỡn dặm (khắp mọi nơi)/ điều xấu, việc

4) Cỏc thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở vay mƣợn cỏc yếu tố Hỏn.

- Tạo mới bằng cỏc yếu tố Hỏn:

和魂漢才wakonkansai/ Hũa hồn Hỏn tài

和魂洋才wakonyousai/ Hũa hồn Dương tài… - Tạo mới bằng cỏc yếu tố Hỏn và yếu tố Nhật:

手前勝手 temaekatte → ớch kỷ, chỉ biết mỡnh

手前味噌 temaemiso → tự món

1.4.2.2. Vai trũ của thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

1) Ngoài vốn từ Hỏn Nhật, trong tiếng Nhật cũn cú một số lƣợng phong phỳ thành ngữ Hỏn Nhật. Luận ỏn này đó thống kờ đƣợc khoảng 2.220 đơn vị thành ngữ Hỏn Nhật đang hoạt động trong ngụn ngữ Nhật. Đú là khụng chỉ là những thành ngữ gốc Hỏn mà bao gồm cả những thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở vay mƣợn cỏc yếu tố Hỏn. Cú thể núi sự cú mặt của cỏc thành ngữ Hỏn Nhật chẳng những làm tăng thờm một số lƣợng đỏng kể cho vốn thành ngữ tiếng Nhật mà về chất lƣợng, chỳng thực sự đúng một vai trũ quan trọng: Thành ngữ gốc Hỏn mang vào trong tiếng Nhật những nội dung, khỏi niệm mới mà tiếng Nhật chƣa cú hoặc cú khi đó cú mà chƣa cú thành ngữ biểu thị nhƣ

Tƣ tƣởng khụng thiờn vị: 厳正中立genseichuuritsu/ nghiờm chớnh trung

lập “giữ đỳng lập trƣờng khụng thiờn về bờn nào”, 公平無私 kouheimushi/

cụng bằng vụ tư “bỡnh đẳng khụng ngả về bờn nào, khụng tƣ tõm”, 公明正大

koumeiseidai/ cụng minh chớnh đại, 公正平等 kouseibyoudou/ cụng chớnh bỡnh đẳng, 不偏不党fuhenfutou/ bất thiờn bất đảng 至公至平 shikoushihei/

Sự thƣởng phạt nghiờm minh đƣợc coi trọng: 信 賞 必 罰

shinshouhitsubatsu/ tớn thưởng tất phạt “ngƣời cú cụng nhất định phải thƣởng, ngƣời cú tội nhất định phải phạt” = thưởng phạt nghiờm minh.

Khụng coi trọng lợi ớch cỏ nhõn: 無私無偏 mushimuhen/ vụ tư vụ thiờn “khụng ƣu tiờn lợi ớch danh dự cỏ nhõn, phỏn đoỏn, hành động cụng bằng” =

khụng vụ lợi cỏ nhõn.

Chỉ những nhõn vật xuất chỳng, khụng ai sỏnh đƣợc: 国 士 無 双

kokushimusou/ quốc sĩ vụ song, Hỡnh ảnh những con ngƣời cú tài nhƣng

khụng đƣợc đặt đỳng vị trớ: 大器小用taikishouyou/ đại khớ tiểu dụng, 大材小用 taizaishouyou/ đại tài tiểu dụng…

Chỉ những ngƣời nhõn đức: 志士仁人 shishijinjin/ chớ sĩ nhõn nhõn

“ngƣời cú chớ, cú nhõn đức”, 仁者不憂 jinshafuyuu/ nhõn giả bất ưu “ngƣời cú nhõn đức luụn hành động đỳng đạo ngĩa nờn khụng phải lo lắng, suy tƣ”,

仁者無敵 jinshamuteki/ nhõn giả vụ địch “ngƣời cú nhõn đức luụn luụn yờu

quý mọi ngƣời nờn khụng cú kẻ thự”…

2) Việc cỏc thành ngữ Hỏn Nhật (bao gồm cả thành ngữ gốc Hỏn và thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở vay mƣợn cỏc yếu tố Hỏn) đang đƣợc sử dụng rộng rói trong tiếng Nhật là do kết quả của quỏ trỡnh tiếp xỳc của hai ngụn ngữ Hỏn, Nhật nhỡn từ gúc độ ngụn ngữ - văn húa.

Vấn đề tiếp xỳc giữa tiếng Hỏn với tiếng Nhật là một vấn đề hết sức phức tạp. Sự tiếp xỳc với tiếng Hỏn khụng phải là một quỏ trỡnh đơn giản mà là một quỏ trỡnh bao gồm nhiều khả năng, nhiều tỡnh huống, mỗi tỡnh huống lại mang lại một hệ quả riờng.

Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc giữa hai ngụn ngữ bao giờ ảnh hƣởng cũng xảy ra cả hai chiều, hai bờn tƣơng hỗ tỏc động đến nhau. Ta cú thể thấy ngƣời Nhật chỉ mƣợn cỏc yếu tố Hỏn để tạo ra cỏc thuật ngữ mới, rồi sau đú ngƣời Trung Hoa lại muợn lại. Hơn nữa ngƣời Nhật lại sỏng chế ra những chữ Hỏn

cho riờng mỡnh gọi là 和製漢語/ Hoà chế Hỏn ngữ. Ở đõy cú sự ảnh hƣởng

qua lại:

Tiếng Nhật tiếng Hỏn.

Theo Nakazawa Makio (1978), từ gốc Hỏn của tiếng Nhật đƣợc chia làm hai loại:

(1) Thứ nhất là từ gốc Hỏn nguyờn thuỷ, tức là cỏc từ đƣợc du nhập từ Trung Hoa. Vớ dụ: 言語/ ngụn ngữ, 果敢/ quả cảm, 道徳/ đạo đức...

(2) Thứ hai là từ gốc Hỏn do Nhật Bản tự sỏng chế theo phƣơng thức mƣợn cỏc yếu tố Hỏn để tạo ra từ mới, đƣợc gọi là 和製漢語 waseikango/ Hoà

chế Hỏn ngữ. Phần lớn những từ này đƣợc tạo ra từ thời Minh Trị, khi văn

hoỏ phƣơng Tõy ồ ạt du nhập vào Nhật Bản. Vớ dụ nhƣ 経済/ kinh tế, 電車/ tàu

điện, 電話/ điện thoại, 銀行/ ngõn hàng, 立憲/ lập hiến, 航空/ hàng khụng, 未 成年 / vị thành niờn, 建築/ kiến trỳc, 物理/ vật lý...

Âm đọc chữ Hỏn là một vấn đề phức tạp, bởi lẽ trong một thời gian dài

chữ Hỏn đƣợc du nhập vào Nhật Bản từ Triều Tiờn hoặc cỏc địa phƣơng khỏc nhau của Trung Hoa, cho nờn cỏc cỏch đọc cũng khỏc nhau, chẳng hạn thời Nara (710-794) 呉音Goon/ Ngụ õm: 修行/ tu hành, 経文/ kinh văn; thời Nara

(710-794) đến thời Heian (794-1185) 漢音Kanon/ Hỏn õm đƣợc đọc theo õm miền Tõy Bắc Trung Hoa thời Đƣờng là õm chuẩn mực nhất: 旅行/ lữ hành, 京 都/ kinh đụ, 経書/ kinh thư, 明白/ minh bạch; đến giữa thời Kamakura (1185 - 1333) và thời Minh trị (1868 - 1912) Touon/ Đường õm唐音đƣợc tiếp nhận từ cỏc lỏi buụn và sƣ tăng Nhật Bản từ Trung Hoa trở về: 单京/ Nam kinh ...

Do cú sự tiếp xỳc với tiếng Hỏn diễn ra theo từng thời kỳ khỏc nhau, nờn cỏc õm đọc cũng khỏc nhau. Những õm này đƣợc gọi là 音読み/ Onyomi.

Bảng 1.2: Cỏch đọc 音読み/ Onyomi.

Chữ Hỏn Cỏch đọc

行 請 生

呉音/ õm Ngụ ギョウ/ gyou ショウ/ shou ショウ/ shou

漢音/ õm Hỏn コウ/ kou セイ/ sei セイ/ sei

唐音/ õm Đƣờng 宋音/ õm Tống

アン/ an シン/ shin

1.4.2.3. Cỏc dạng thức tồn tại của thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật Nhƣ đó trỡnh bày, quỏ trỡnh tiếp xỳc giữa tiếng Nhật và tiếng Hỏn diễn ra trong một thời gian dài. Dƣới tỏc động của hàng loạt cỏc nhõn tố ngụn ngữ xó hội, cỏc đơn vị này đó hũa nhập vào cựng cỏc yếu tố Nhật, dần dần làm phong phỳ thờm cho vốn từ vựng tiếng Nhật. Trong số đú cú sự đúng gúp đỏng kể về mặt số lƣợng và chất lƣợng của lớp thành ngữ Hỏn Nhật. Cú thể núi, do du nhập vào tiếng Nhật một thời gian dài và trải qua cỏc thời kỳ khỏc nhau, nờn quỏ trỡnh Nhật húa những đơn vị thành ngữ Hỏn Nhật càng trở nờn hết sức phức tạp. Điều này đó tạo nờn một bức tranh đa dạng về thành ngữ Hỏn Nhật đƣợc thể hiện dƣới những kiểu loại dƣới đõy:

1) Thành ngữ giữ nguyờn cấu trỳc, ngữ nghĩa

Đõy là những thành ngữ Hỏn Nhật mƣợn trực tiếp từ tiếng Hỏn bƣớc đầu đƣợc Nhật húa về mặt ngữ õm là đọc ra õm Onyomi (õm Hỏn Nhật), cũn về mặt cấu trỳc vẫn đƣợc giữ nguyờn (Số lƣợng 1090 đơn vị, chiếm 49,10 % trong tổng số 2.220 thành ngữ Hỏn Nhật). Vớ dụ:

Thành ngữ gốc Hỏn Thành ngữ Hỏn Nhật

傾城傾国

khuynh thành khuynh quốc

傾城傾国 keiseikeikoku

khuynh thành khuynh quốc

半死半生 bỏn tử bỏn sinh 半死半生 hanshihansei bỏn tử bỏn sinh 一石二鳥 nhất thạch nhị điểu 一石二鳥 issekinichou nhất thạch nhị điểu 徳高望重 đức cao vọng trọng 徳高望重 tokukouboujuu đức cao vọng trọng

2) Thành ngữ giữ nguyờn cấu trỳc, ngữ nghĩa nhƣng thay đổi yếu tố: Số lƣợng 214 đơn vị, chiếm 9,64 % trong tổng số 2.220 đơn vị thành ngữ Hỏn Nhật. Đõy là những thành ngữ giữ nguyờn cấu trỳc nhƣng thay đổi yếu tố. Vớ dụ: Thành ngữ gốc Hỏn Thành ngữ Hỏn Nhật 平安無事 bỡnh an vụ sự 太平無事 taiheibuji thỏi bỡnh vụ sự 光明正大

quang minh chớnh đại

公明正大 koumeiseidai cụng minh chớnh đại 国士無双 quốc sĩ vụ song 天下無双 tenkamusou thiờn hạ vụ song Từ những vớ dụ trờn cú thể nhận xột: Cỏc yếu tố thay thế thƣờng là đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc cựng trƣờng nghĩa. Vớ dụ 平安/ bỡnh an đƣợc thay bằng 太平/ thỏi bỡnh, 光明/ quang minh đƣợc thay bằng 公明/ cụng minh…

3) Thay đổi cấu trỳc, giữ nguyờn yếu tố:

Vớ dụ: Thành ngữ Hỏn Thành ngữ Hỏn Nhật 佳人才子 giai nhõn tài tử 才子佳人 saishikajin tài tử giai nhõn 立命安心 lập mệnh an tõm 安心立命 anshiritsumei an tõm lập mệnh 鉄腸石心 thiết tràng thạch tõm 石心鉄腸 sekishintecchou thạch tõm thiết trường

4) Thành ngữ thay đổi cấu trỳc, thay đổi yếu tố:

Những thành ngữ này cú tổng số 62 đơn vị, chiếm 2,79 % trờn 2.220 đơn vị thành ngữ Hỏn Nhật. Vớ dụ:

Thành ngữ Hỏn Thành ngữ Hỏn Nhật

光明正大

quang minh chớnh đại

心地光明 shinchikoume

tõm địa quang minh

因果応報

nhõn quả ứng bỏo

善因善果 zeninzenka

thiện nhõn thiện quả

安分守己

an phận thủ kỷ

知足安分chisokuanbun

tri tỳc an phận

5) Thành ngữ biến đổi theo cấu trỳc Nhật

Đõy là nhúm thành ngữ hỡnh thỏi cấu trỳc đƣợc biến đổi hoàn toàn theo cấu trỳc Nhật. Tổng số 443 đơn vị, chiếm 19,96%.

Vớ dụ:

Thành ngữ Hỏn Thành ngữ Hỏn Nhật

cầu danh cầu lợi nawomotome riwomotomu

驚天動地

kinh thiờn động địa

天を驚かし地を動かす

tenwoodorokashi chiwougokasu

交頭接耳

giao đầu tiếp nhĩ

頭を交え耳を接す atamawomajie mimiwosessu 離心離徳 li tõm li đức 心を離し徳を離す shinwohanasi tokuwohanasu Qua những vớ dụ ở bảng trờn cú thể nhận xột: Hầu hết cỏc thành ngữ gốc Hỏn cú thành phần là động từ, vớ dụ: 求 /

cầu = cầu mong, 驚/ kinh = làm kinh động, 離/ li = dời xa… thỡ đƣợc biến đổi theo cấu trỳc Nhật.

6) Thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới

Tổng số 325 đơn vị, chiếm khoảng 14,64 %. Đõy là những thành ngữ do ngƣời Nhật tạo mới trờn cơ sở mƣợn cỏc yếu tố Hỏn. Vớ dụ:

浅学寡聞 sengakukabun/ thiển học quả văn

天客万来 tenkyakubanrai/ thiờn khỏch vạn lai

半官半民 hankanhanmin/ bỏn quan bỏn dõn

和洋折衷 wayousecchu/ Hũa Dương triết trung

和敬静寂 wakeiseijyaku/ Hũa kớnh tĩnh tịch

Biểu đồ 1.2:

Cỏc dạng thức tồn tại của thành ngữ Hỏn Nhật trong tiếng Nhật

49.10% 9.64% 3.87% 2.79% 19.96% 14.64%

ThN giữ nguyờn cấu trỳc, ngữ nghĩa: 49.10%

ThN giữ nguyờn cấu trỳc, ngữ nghĩa, thay đổi yếu tố: 9.64% ThN thay đổi cấu trỳc, giữ nguyờn yếu tố: 3.87%

ThN thay đổi cấu trỳc, thay đổi yếu tố: 2.79% ThN biến đổi theo cấu trỳc tiếng Nhật: 19.96% ThN do người Nhật tạo mới: 14.64%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống việt nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị việt nam hiện nay (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)