Sự chỉ đạo phát triển nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 –

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009 (Trang 40 - 42)

giai đoạn 1997 – 2000

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng và các nghị quyết của ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết Đại hội

đại biểu tỉnh Hải Dương lần thứ XII, Tỉnh ủy đã ban hành các nghị quyết, chỉ thị lãnh đạo đảng bộ các cấp và toàn thể nhân dân địa phương ra sức phấn đấu, kiên trì vượt qua mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII (1998 - 2000).

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân địa phương, nền kinh tế của tỉnh hải Dương đã có bước phát triển khá, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập dân cư tăng. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 8,6%/năm. Cơ cấu kinh tế nông lâm, thủy sản – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ từ 41,8% - 33,9% - 24,3% (năm 1996) chuyển dịch thành 35,3% - 37,3% - 27,4% (năm 2000) [ 2, tr 8].

Thực hiện chủ trương của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII họp trong hai ngày 17, 18/4/1998 và Nghị quyết số 05- NQ/TU của Tỉnh ủy về “Chương trình phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2000”, kinh tế nơng nghiệp của tỉnh có nhiều chuyển

biến tích cực. Đặc biệt, nội dung Nghị quyết số 05-NQ/TU nêu rõ: “Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao hiệu quả trên diện tích canh tác, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu lương thực của tỉnh và an toàn lương thực quốc gia. Nông thôn phải từng bước xây dựng và hình thành vùng, triểu vùng cây con gắn với cây công nghiệp chế biến, đáp ứng thị trường trong và ngoài nước. Khuyến khích nơng dân chuyển dần sang sản xuất hàng hóa. Phát triển mạnh ngành chăn ni, từng bước đưa chăn ni lên thành ngành sản xuất chính.

Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn, khai thác tiềm năng về vốn, lao động, kinh nghiệm và tay nghề của nhân dân trong nông thôn” [ 72, tr 8-9].

Những nội dung trên đã góp phân tích cực định hướng cho nền kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)