Nội dung “cây vấn đề” hạn chế quản lýrác thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 63 - 67)

Nhóm Diễn giải nôi dung “cây vấn đề” của người dân

1. Cốt lõi là sự tham gia tích cực của người dân

người dân phân loại RTRSH triệt để; nhận biết đúng từng loại rác thải; không để nhầm loại rác thải hữu cơ sang xô nhựa đựng rác thải vô cơ; tập kết rác thải từng loại đúng lịch thu gom; tự giác đóng phí dịch vụ thu gom RTRSH; trao đổi kinh nghiệm với hàng xóm;

2. Trách nhiệm của công nhân thu gom rác thải sinh hoạt:

mặc đồ bảo hộ khi làm việc; thu gom đúng lịch; thân thiện cởi mở với người dân; tham gia góp ý xây dựng cho người dân; thu gom triệt để không bỏ sót RTRSH; phân loại rác thải tái chế và tái sử dụng triệt để; vận chuyển RTRSH về đúng nơi tập kết rác; chôn lấp rác thải rắn đúng quy trình; sản xuất phân compost đảm bảo chất lượng; phân phối phân compost và rác tái sử dụng công bằng; phản ánh kịp thời ý kiến góp ý của người dân tới lãnh đạo.

3. Tham gia của các tổ chức xã hội và chính quyền, bộ máy quản lý

Hỗ trợ đầy đủ vật tư và kinh phí; hướng dẫn tận tình kỹ thuật phân loại và xử lý rác thải; tổ chức thực hiện tốt; tuyên truyền, giải thích thấu đáo mục đích, ý nghĩa cho người dân; giám sát thường xuyên việc thực hiện; nhắc nhở sai phạm đối với mọi thành viên; biểu dương khen thưởng kịp thời những người tham gia tích cực; chi trả thù lao lao động thỏa đáng; quản lý tốt các nguồn thu, chi; công bằng trong phân phối chi trả.

Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm (17/12/2014

4.3.3.Hoạt động mô hình quản lý RTRSH cộng đồng tại Tổ dân phố Tân Bình Tân Bình

Mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt được thực hiện tại Tổ dân phố Tân Bình, thị trấn Xuân Mai với 1034hộ gia đình tham giatrong 3 tháng (từ ngày 1/1/2015 đến ngày 31/3/2015). Ban đầu vẫn có một số hộ gia đình không tham gia, với lý do là đất vườn rộng, gia đình tự xử lý được rác sinh hoạt phát sinh, gia đình cũng không đóng phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt.Trong quá trình thực hiện, được sự giải thích, vận động của cấc tổ chức xã hội như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh nên từ thánh 2/2015 đã có 100% các hộ đều

tham gia.

4.3.3.1. Tổ kỹ thuật mô hình quản lý RTRSH cộng đồng

Dưới sự chỉ đạo của UBND thị trấn Xuân Mai và UBND huyện Chương Mỹ và hỗ trợ kinh phí ban đầu của Công ty môi trường đô thị Xuân Mai, Tổ kỹ thuật điều hành mô hình có biên chế chính thức 7 người bao gồm:

- Tổ trưởng do chị Nguyễn Thị Vân là cán bộ phụ nữ Tổ dân phố phụ trách chung. Với vai trò lãnh đạo, chị Vân rất tích cực vận động người dân và chỉ đạo triển khai xây dựng mô hình quản lý RTRSH cộng đồng tham gia. Chi thường xuyên kiểm tra,giúp đỡ người dân phân loại rác thải tại nguồn, đôn đốc việc thu gom, vận chuyển,chôn lấp rác thải, kiểm tra quy trình kỹ thuật sản xuất phân compost..., đảm bảo việc thực hiện mô hình quản lý RTRSH cộng đồng đạt kết quả tốt.

- 4 công nhân thu gom và vận chuyển RTRSH từ các hộ gia đình đến bãi tập kết rác, phân loại rác thải tái chế, tái sử dụng và chôn lấp rác thải vô cơ.

- 2 công nhân chuyên trách việc xử lý rác thải hữu cơ, tìm nguồn chế phẩm EM, sản xuất phân compost tạo ra các thành phẩm đóng bao và phân phối đúng quy định.

- Sự tham gia đầy đủ của 1034 hộ gia đình, thực hiện việc phân loại tại nguồn và thu gom RTRSH của gia đình. Sự thành công của mô hình quản lý RTRSH tại cộng đồng Tổ dân phố Tân Bình phải kể đến sự tham gia tích cực của nhóm những người am hiểu là cán bộ Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cưu chiến binh thị trấn đã tham gia đánh giá kết quả, phân tích SWOT cho mô hình. Sơ đồ quá trình vận hành mô hình quản lý RTRSH cộng đồng trình bày ở hình 4.4.

4.3.3.2. Trang thiết bị của mô hình quản lý RTRSH cộng đông:

- Trang bị cho mỗi hộ 2 chiếc xô nhựa trong đó 1 chiếc có màu xanh và 1 chiếc màu đỏ để để thu gom, phân loại RTRSH tại nguồn.

- Trang bị cho bộ phận thu gom, vận chuyển rác 4 xe ba bánh chở rác chuyên dụng cùng với đầy đủ dụng cụ cần thiết như chổi tre và cuốc, xẻng...

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như khẩu trang, gang tay, giầy ủng... cho những người trực tiếp thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt.

Tổ Dân phố Tân, UBND thị trấn Xuân Mai Công ty môi trường đô thị Xuân Mai

Đoàn thanh niên Hội phụ nữ Hội Cựu chiến binh

Cac hộ dân

phân loại:rác hữu cơ chứatrong xô màu xanh, Rác vô cơ chưa trong xô màu đỏ để ngoài ngõ

Rác tái sử dụng Nilông, nhựa Rác vô cơ Rác hữu cơ

Công nhân thu gom phân loại

Hình 4.4. Sơ đồ mô hình quản lýrác thải rắn sinh hoạt

- Nhà chứa rác thải tái chế và tái sử dụng, bãi xử lý, chôn lấp rác và sản xuất phân compost có tổng diện tích 1000 m2.

- Kinh phí thực hiện mô hình từ 3 nguồn gồm (1) kinh phí hỗ trợ từ Công ty môi trường đô thị Xuân Mai và UBND huyện Chương Mỹ, (2) kinh phí vệ sinh môi trường được thu từ các hộ dân (3.000 đồng/khẩu/tháng, theo quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố), (3) nguồn thu từ việc bán phân vi sinh compost và rác tái chế, tái sử dụng.

Tái chế Bãi chôn lấp Ủ phân compost

Hình 4.5. Sơ đồ các bước phân loại chất thải rắn sinh hoạt

- Chế độ lương của công nhân thu gom và xử lý RTRSH được chi trả là 4 triệu đồng/tháng theo ý kiến họp nhóm những người am hiểu đề xuất.

RTR hữu cơ (rau, củ, quả, bã chè, cà phê...)

RTR vô cơ

Bãi tập kết Bãi tập kết

Khu xử lý tập trung Khu xử lý tập trung

Sản xuất phân hữu cơ Phân loại thủ công

Phân hữu cơ

Dùng cho nông nghiệp

Chất trơ (gạch, xỉ, vỏ sò, ốc, xương,cành cây....)

Chất tái chế (giấy báo, nilon, nhựa, kim loại, chai, lọ...)

Chôn lấp tại bãi tập kết

Cung cấp cho cở sở tái chế Thu gom 3 lần/tuần các

ngày thứ 2,4,6

VSV

Thu gom 3 lần/tuần vào thứ 3,5,7

4.3.3.3. Tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền phổ biến trongcộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ thành phố hà nội (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)