6. Kết cấu của luận văn:
1.3. Một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức
1.3.5. Hiệu quả công tác sau đào tạo, bồi dưỡng
Hiệu quả công tác sau đào tạo, bồi dƣỡng là tiêu chí để đánh giá thực chất chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, bởi vì cán bộ là ngƣời đang làm việc trong đơn vị, do đó hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng chỉ có chất lƣợng nếu sau đào tạo họ nâng cao hiệu quả giải quyết công việc. Có thể nói, bằng cấp, chứng chỉ là tiêu chí hình thức, còn hiệu quả công tác là tiêu chí nội dung trong đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Hiệu quả công tác đƣợc đánh giá trên các phƣơng diện sau:
- Về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ: Cán bộ, công chức sau khi đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phải nắm vững các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao về kiến thức quản lý nhà nƣớc.
- Về kỹ năng: Cán bộ phải nắm vững và vận dụng tốt các kỹ năng nhƣ kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; kỹ năng tổ chức và điều phối công việc; kỹ năng sáng tạo trong công việc.
- Về thái độ, trách nhiệm, đạo đức: Sau đào tạo, bồi dƣỡng, cán bộ phải nâng cao tính chủ động, trách nhiệm trong công việc đƣợc giao, có sự tự tin, linh hoạt trong công việc và có tinh thần hợp tác tốt, thân thiện, cởi mở với đồng nghiệp; kính trọng lễ phép, tận tình phục vụ nhân dân.
- Về hiệu quả thực hiện công việc đƣợc giao: Từ những yêu cầu nêu trên, sau đào tạo, bồi dƣỡng, cán bộ, công chức phải thể hiện khả năng hoàn thành nhiệm vụ cao hơn, hiệu quả hơn. Đây chính là tiêu chí đánh giá đúng đắn nhất về chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.