5. Cấu trúc luận văn
1.3. Sáng tác của một số nhà văn tiêu biểu giai đoạn đổi mới trong đề tà
1.3.2. Giới thiệu sơ lược nội dung tác phẩm
Chim én bay, Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng đều là ba tiểu thuyết viết
về chiến tranh và hình tƣợng nhân vật đƣợc khắc họa chủ yếu là hình tƣợng ngƣời lính. Hình tƣợng ngƣời lính trong cả ba tác phẩm này cũng có nhiều nét tƣơng đồng: Đó đều là những ngƣời lính đã trải qua bao năm tháng tàn khốc của chiến tranh, chịu những di chứng nặng nề của chiến tranh và bản thân họ bị ám ảnh về chiến tranh cả khi hịa bình đã trở lại. Mỗi con ngƣời một số phận, mỗi cuộc đời một bi thƣơng, hình tƣợng ngƣời lính trong ba tiểu thuyết đã cho thấy quan niệm của các nhà văn nói riêng và của văn học thời kỳ đổi mới nói chung về con ngƣời có sự thay đổi rõ rệt so với giai đoạn văn học thời chiến.
Chim én bay (Nguyễn Trí Huân) kể về cuộc đời và số phận bất hạnh của Quy –
cánh chim bé nhỏ của đội “Chim Én”. Câu chuyện xảy ra vào năm 1969 – những năm khó khăn, ác liệt của chiến tranh miền Nam. Quy là một cô bé phải chứng kiến cái chết của những ngƣời thân trong gia đình bởi bàn tay tàn ác của quân giặc – đại diện là tên giám Tuân. Quy đã tham gia vào đội du kích “Chim Én” gồm những em nhỏ nằm vùng tại chính quê hƣơng để trả thù giám Tuân. Đƣợc dạy sử dụng vũ khí nhƣng khi lần đầu tiên đối diện với giám Tuân, Quy đã khơng nổ súng vì thấy hắn đang bế trên tay đứa con nhỏ. Sau đó, Quy bị bắt và bị cƣỡng bức một cách dã man bởi hai tên dân vệ. Rồi lần lƣợt các thành viên trong đội “Chim Én” hy sinh, chỉ còn lại Quy và anh Cƣờng – mối tình đầu của chị. Cuối cùng, Quy cũng bắn chết đƣợc giám Tuân, kết thúc mối thù nhƣng cũng bắt đầu những năm tháng bị cầm tù và bị tra tấn trong nhà lao Quy Nhơn, nhà lao Côn Đảo. Sự tàn phá của chiến tranh đã khiến Quy vĩnh viễn mất đi quyền làm mẹ. Hịa bình tới, Quy yêu Cƣờng nhƣng hai ngƣời không thể đến đƣợc với nhau, chỉ còn chị sống cơ độc trong căn phịng tập thể ở cơ quan. Quy luôn canh cánh trong lịng suy nghĩ đi tìm lại gia đình của những kẻ ác mà chị đã giết trong chiến tranh để xem họ sống ra sao. Quy đã tìm tới nhà giám Tuân, đã đấu tranh với tổ chức để đòi quyền đƣợc đối xử công bằng cho vợ con giám
Tuân. Trong thời gian này, Quy cũng gặp một ngƣời chiến sĩ mà chị thấy thƣơng vì hồn cảnh, chị đã viết thƣ cho anh để bày tỏ nỗi niềm và hy vọng đƣợc chia sẻ cuộc đời với anh. Kết thúc truyện, vợ giám Tuân chết, Quy đã xin cho đứa con út của hắn đƣợc đi học và cũng nhận đƣợc lá thƣ trả lời báo hiệu hạnh phúc đã tới với chị. Nhƣng nghiệt ngã thay, lúc này chị đƣợc biết là mình sắp chết do hậu quả của sự tra tấn dã man trong chiến tranh. Quy qua đời khi chƣa gặp đƣợc ngƣời chị thƣơng.
Nỗi buồn chiến tranh kể về Kiên, một chiến sĩ thuộc đội trinh sát, sau này tham
gia vào đội thu nhặt hài cốt tử sĩ của Sƣ đoàn trong mƣời năm chiến tranh. Kiên xuất thân trong một gia đình trí thức tiểu tƣ sản, cha Kiên là một họa sĩ lạc thời, những bức tranh của ông xa lạ với thẩm mỹ của đám đông. Trƣớc khi mất, ơng đã hỏa táng những bức tranh của mình. Kiên có một tình u say đắm và trong trẻo với cô bạn học cùng – Phƣơng – một cô gái đẹp kỳ lạ và nổi bật về tài năng nghệ thuật. Chiến tranh tới, Kiên xung phong đi chiến đấu, Phƣơng theo Kiên lên chuyến tàu đuổi theo đơn vị và bị cƣỡng đoạt. Từ đây bắt đầu những năm tháng tàn khốc, bi thƣơng và đẫm máu. Sau khi hịa bình lập lại, Kiên và Phƣơng đến với nhau nhƣng rồi lại chia xa mãi mãi. Kiên luôn bị ám ảnh và sống trong những hồi ức về chiến tranh. Trong những hồi ức bất tận ấy hiện lên bao kỉ niệm về đồng đội, về những cái chết bi thảm, về những địa danh mà nhắc đến tên thôi đã cảm thấy mùi tử sĩ. Tất cả hợp lại thành một nỗi buồn mênh mang dày vò anh không dứt. Kiên trở thành một nhà văn viết lại những ký ức của chiến tranh một cách lộn xộn, hỗn loạn và “điên rồ”. Một ngày, anh rời đi để lại tập bản thảo cho ngƣời đàn bà câm sống cùng khu nhà (chính xác là anh để lại tập bản thảo và ngƣời đàn bà câm đã cất giữ, bảo tồn nó). Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu đã nhận xét về Nỗi buồn chiến tranh là: “quyển tiểu thuyết hay về tình yêu, quyển tiểu
thuyết tình uxót thương nhất; có thể Phương là nhân vật phụ nữ đẹp nhất trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam…” [20, tr. 265]
Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai mang hơi hƣớng của một cuốn tiểu thuyết trinh
thám. Câu chuyện bắt đầu khi Hai Hùng – một đội trƣởng trinh sát lẫy lừng trong chiến tranh chống Mỹ - giờ đây đã 49 tuổi, nghèo khổ, thất nghiệp và cơ độc vào Nam để tìm việc làm và cũng là tìm một nơi trú ngụ. Ở đây, Hai Hùng đột ngột gặp lại Ba Sƣơng – ngƣời yêu cũ của anh trong chiến tranh. Ba Sƣơng, theo ký ức của Hai Hùng, đã bị quân giặc sát hại trong một lần cùng anh đột ấp, chính tay anh đã cƣớp xác cơ và đem chơn ở bìa rừng. Nhƣng Ba Sƣơng của hiện tại lại là Tƣ Lan – Giám đốc sở Nơng Lâm giàu có, quyền lực với một tên trợ thủ tàn nhẫn bên cạnh. Điều trớ trêu là Ba Sƣơng phủ nhận quá khứ, từ chối tiếp xúc với Hai Hùng. Vậy là bắt đầu hành trình của Hai Hùng tìm về những vùng đất cũ, những ngƣời đồng đội cũ để khám phá bí mật của sự thật. Trong hành trình ấy, ký ức một thời hào hùng chiến trận lần lƣợt hiện ra. Thế nhƣng lần mị mãi mà Hai Hùng vẫn khơng biết đƣợc chân tƣớng mọi việc, cho tới khi anh gặp lại Tƣờng – một đại úy ngụy từng đƣợc anh tha chết trong chiến tranh. Thì ra Tƣờng đã cứu thoát Ba Sƣơng trong cuộc vây bắt đó bằng cách đánh tráo cơ với xác của Hai Hợi (chị họ Ba Sƣơng). Tƣờng đƣa Ba Sƣơng đi chạy chữa, từ đây, với mặc cảm thân phận, Ba Sƣơng đã thay đổi tên họ, làm giả quá khứ và trở thành Tƣ Lan. Và chính đêm hơm đó, Ba Sƣơng đã tìm tới nhà Tƣờng và kể lại hết mọi chuyện xảy ra sau khi hịa bình, chuyện này Hai Hùng vơ tình đƣợc chứng kiến. Tên thám báo đã uy hiếp Ba Sƣơng xuất hiện, lấy cơ làm vật chắn để thốt thân. Vết thƣơng cũ tái phát cùng cú sốc lớn đã giết chết Ba Sƣơng. Tên thám báo chạy thốt, Hai Hùng sau khi chơn cất Ba Sƣơng đã quyết định ở lại cùng những ngƣời đồng đội để tìm kẻ giết ngƣời.
Chƣơng 2
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA SỰ THAY ĐỔI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH