5. Cấu trúc luận văn
3.1. Xây dựng tính cách nhân vật
3.1.2. Xây dựng nhân vật có cá tính độc đáo, sắc nét
Trƣớc đổi mới, trong dòng chảy của lịch sử, hình tƣợng ngƣời lính đƣợc xây dựng thành tƣợng đài mang những nét đẹp chung của dân tộc, những nét riêng, cá tính của ngƣời lính trở nên mờ nhạt, khơng cần thiết nếu nhƣ nó khơng phải tác nhân trực tiếp làm nên chiến thắng. Trái lại, văn học đổi mới xây dựng hình tƣợng ngƣời lính là một cá nhân độc lập, có những nét tính cách độc đáo, sắc nét, nổi bật trƣớc khi là một ngƣời lính mang những nét chung của cộng đồng. Ngƣời lính trong văn học đổi mới khơng bị lẫn vào tập thể, mỗi ngƣời mang những đặc điểm khác biệt khiến ta dễ dàng nhận ra họ giữa muôn ngàn khuôn mặt đang chiến đấu, nhƣng ta cũng thấy ở họ cái nét tập thể, nét cộng đồng của chung những ngƣời lính một thời. Cách khắc họa tính cách nhân vật nhƣ vậy cho thấy cái nhìn nhân bản về con ngƣời: con ngƣời là một cá thể trƣớc khi là một thành viên của xã hội, con ngƣời có quyền sống độc lập, có quyền có những hạnh phúc riêng, những tâm sự riêng và trên cơ sở đó, con ngƣời cũng mang những nét chung nằm trong dòng chảy của lịch sử.
Có thể dễ dàng phân biệt đặc điểm của những ngƣời lính trong Nỗi buồn chiến
tranh (Bảo Ninh) dù họ là nhân vật trung tâm nhƣ Kiên hay chỉ là một ngƣời
lính đƣợc nhắc tới thống qua nhƣ Can. Mỗi ngƣời trong số họ đều để lại một ấn tƣợng sâu đậm, rõ nét, đều mang một cá tính độc lập: Can là ngƣời lính đa cảm, đã suýt thi đỗ trƣờng dịng trƣớc khi vào chiến đấu, có một ngƣời mẹ đau đáu chờ anh ở quê: “Tôi rất cố gắng tu dưỡng, chính anh cũng biết đấy. Tơi hồn
thành nhiệm vụ, không cãi cấp trên, không rượu, không hồng ma, không đánh bài, sục gái, văng tục cũng khơng.” [, tr.27]; Thịnh “con” thì hay nói, năng nổ,
nặng mối tình với những cơ gái ở nơng trƣờng bị bỏ hoang; Hịa là cơ giao liên quê Hải Hậu, những lúc sợ cuống hay quên mất lối đi nhƣng khi đối diện với cái chết lại vô cùng can trƣờng, dũng cảm; Kiên với biệt danh là “Thần Sầu”, lúc nào cũng nghĩ ngợi, trầm tƣ, chán chƣờng tất cả,… Ngay những nhân vật ngƣời lính chỉ xuất hiện một lần trong ký ức của Kiên cũng mang những nét nổi bật riêng biệt nhƣ ngƣời con gái trên chuyến tàu trở về: “Đôi mắt đen trong sáng
nhưng sâu thẳm nỗi buồn và tâm trạng hoang tàn bi đát. Cô loạng choạng, lúng túng cất một bàn tay lên vẫy vẫy Kiên, gượng một nụ cười, rồi quả quyết quay đi biến mất.” [36, tr. 98] hay ngƣời lính lái tăng nóng tính, sừng sổ định nã cả băng
đạn vào kẻ nhẫn tâm nhƣng cũng là một ngƣời giàu lòng cảm thơng và sâu sắc. Có những ngƣời lính chỉ nói một câu, chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc một câu chuyện vậy mà dƣ âm hình ảnh của họ vẫn còn mãi khi đã khép lại trang sách nhƣ cái giọng nói rầu rầu của trƣởng ban quân lực: “Trưởng ban quân lực rầu rĩ
nói khàn khàn – Phải giữ giống khơng thì tiệt.” [36, tr. 25]. Xuất hiện thống qua
nhƣng khắc sâu vào tâm trí ngƣời đọc là cảm giác về sự đau thƣơng, bất lực của ngƣời lãnh đạo trƣớc những mất mát bởi chiến tranh.
Trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai có khá nhiều nữ chiến sĩ nhƣng dù xuất hiện trong suốt chiều dài tác phẩm nhƣ Hai Hợi, Ba Sƣơng hay chỉ là một nhân vật thống qua nhƣ Thu hoặc cơ y sĩ của cuộc đời Tám Tính cũng đều có những nét tính cách rất riêng để lại ấn tƣợng sâu đậm cho ngƣời đọc. Hai Hợi và Ba Sƣơng là hai chị em họ, ở họ có những nét rất giống nhau “Tất cả những chi tiết trên
mặt đều ngược nhau, một đằng vâm vam, một đằng mềm mại, một đằng bung ra, một đằng khép kín nhưng nhìn tổng thể lại phảng phất giống nhau. Cũng như ở đời một người rất xấu lại giống một người rất đẹp nhưng khơng có nghĩa phải đẹp theo.” [28, tr. 64]. Ngay cả khi Hai Hợi đã trở về với hình hài phụ nữ, với
những nét rất nữ tính, làm đỏm, có một vẻ thu hút khiến ngƣời khác si mê giống Ba Sƣơng nhƣng cách yêu của cô cũng làm nên nét khác biệt rõ rệt. Tình yêu của Ba Sƣơng là một tình yêu đằm thắm, giàu đức hy sinh, một tình yêu nồng ấm thƣờng bị lý trí phong tỏa. Đơi khi cơ dằn sâu tình u vào lịng để lo lắng cho sinh mệnh của Hai Hùng, tình u của cơ là những giây phút thổn thức, là tình u của một cơ gái mong manh, thuần khiết, yếu mềm bên ngoài mà mang một sức mạnh bền bỉ bên trong. Còn Hai Hợi là một ngƣời phụ nữ có cách yêu quyết liệt và bản năng, cơ u hết mình, dâng hiến hết mình và sẵn sàng trừng phạt kẻ bội tình. Hành trình sống của cơ là một hành trình gan góc và cơ độc, cơ khơng
ngừng lao về phía trƣớc để tìm hạnh phúc, khơng ngừng đấu tranh để tìm một trái tim dành riêng cho mình. Hai Hợi là một ngƣời phụ nữ mạnh mẽ, phong trần ở bên ngồi nhƣng có một trái tim chung thủy, giàu lòng thƣơng sâu bên trong. Cịn Thu hay cơ y sĩ của cuộc đời Tám Tính đều là hai ngƣời phụ nữ có trái tim nhân hậu đã cứu vớt cuộc đời những ngƣời chiến sĩ nhƣ Tuấn, Tám Tính nhƣng ngƣời đọc khơng thể nhầm lẫn hai ngƣời phụ nữ này. Thu đến với Tuấn trong một giây phút cuồng say bên dịng suối, một tình cảm vừa thƣơng hại vừa non trẻ. Hình ảnh của Thu là hình ảnh một cơ bạn gái mang vẻ đanh đá rất đáng yêu khi mắng Tuấn và cũng mang những nét rụt rè, ngại ngùng chân thật: “Tuấn
đừng khinh tôi. Tôi không phải là đứa con gái… Thấy Tuấn khổ quá, ngày mai lại lao vào chỗ chết nên… nên tôi không nỡ” [28, tr. 138]. Cô y sĩ đã cứu vớt
cuộc đời Tám Tính lại mang hình ảnh của một ngƣời mẹ đỡ đầu. Trong câu chuyện của Tám Tính, cơ khơng nói một lời nào nhƣng ta vẫn nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của một ngƣời phụ nữ vĩ đại giống nhƣ mẹ, nhƣ chị, một ngƣời đã dang vịng tay u thƣơng, cảm thơng để cứu vớt những ngƣời lính đau khổ “Tự dưng,
không ai bảo ai, tất cả chúng tơi đều đứng dậy kính cẩn chào chị như kính cẩn đứng trước một tượng đài vĩnh cửu về lòng nhân hậu và sức sống bất diệt của người đàn bà đã qua trận mạc.” [28, tr. 280]
Đứng tách biệt và độc lập, có cá tính độc đáo, sắc nét nhƣng những ngƣời lính của văn học đổi mới vẫn đƣợc xây dựng trong một tổng thể chung. Ngƣời ta nhận ra đây là ngƣời lính của chiến tranh Việt Nam, có sự kiên cƣờng, dũng cảm, kiên trung nhƣ Kiên, Hai Hùng, Tuấn,…, có sự dịu dàng, nữ tính, đầy tinh tế, đầy trắc ẩn của các nữ chiến sĩ nhƣ Hòa, Ba Sƣơng, Quy,… Đội “Chim Én” tập hợp những đứa trẻ có tính cách khác nhau, có thói quen khác nhau: Thiêm già dặn, nghiêm chỉnh; Quy hay suy tƣ; Dũng có những nét vừa bồng bột vừa kiên quyết, vừa trẻ con vừa chớm trƣởng thành nhƣng các em đều mang theo sự mất mát chung của cả dân tộc: đó là cái chết của những ngƣời thân, là những vết thƣơng, là sự tàn phá cả về đời sống tinh thần, là sự hủy hoại hạnh phúc không
bao giờ dứt… Các em đều sẵn sàng đối mặt với kẻ thù, đều giàu lòng che chở, bao dung với bạn bè,…. Tính cách của các em có những nét hồn nhiên và can trƣờng giống nhƣ chú bé Lƣợm đi đƣa thƣ liên lạc trong bài thơ của Tố Hữu thuở nào.