cận phát triển năng lực học sinh của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học
1.5.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh triển năng lực học sinh triển năng lực học sinh
- Theo tác giả Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền “đây là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng quản lý nhà trƣờng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và tồn tại của nhà trƣờng… có thể hình dung lập kế hoạch nhƣ một nhánh rễ cái của một cây sồi đồ sộ, rồi từ đó mọc lên các nhánh tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra” [23-tr36].
- Công tác xây dựng (lập kế hoạch) HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS là quá trình thiết kế bƣớc đi cho hoạt động tƣơng lai nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ƣu tất cả các nguồn lực đã có và sẽ khai thác. Lập kế hoạch cho phép các chủ thể quản lý chủ động ứng phó và thích nghi với sự thay đổi, tìm ra và lựa chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả cho hoạt động của toàn bộ tổ chức.
- Cơ sở để lập kế hoạch: Muốn làm tốt cơng tác kế hoạch hóa hoạt động HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS của HT, việc đầu tiên HT phải nắm
chắc tình hình đội ngũ GV, HS, các điều kiện bên trong và bên ngồi. Từ đó tùy thuộc vào tình hình thực tế và điều kiện của địa phƣơng, HT phải xác định chính xác những gì cần phải hồn thành và sẽ hoàn thành nhƣ thế nào để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Khi xây dựng kế hoạch yêu cầu phải trả lời đƣợc các câu hỏi nhƣ sau:
- Kế hoạch đó có phù hợp với nhu cầu của HS, có ứng phó đƣợc với mọi sự thay đổi hay khơng?
- Kế hoạch đó có tập trung vào các mục tiêu đã xác định hay khơng - Kế hoạch đó có lựa chọn đƣợc những phƣơng án tối ƣu, tiết kiệm đƣợc các nguồn lực và tạo hiệu quả cho toàn bộ tổ chức hay khơng?
- Kế hoạch đó có thể áp dụng cho cơng tác kiểm tra hay không?
1.5.2. Tổ chức bộ máy tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh cận phát triển năng lực học sinh cận phát triển năng lực học sinh
Đây là quy trình thiết kế, tổ chức bộ máy, sắp xếp, bố trí, sử dụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chung. Về bản chất chính là thực hiện sự phân công lao động hợp lý, để phát huy cao nhất khả năng nguồn nhân lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu, gồm các bƣớc sau:
- Xác định những cơng việc cần phải hồn thành, những điều kiện cơ sở vật chất và nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu.
- Phân chia tồn bộ cơng việc thành các nhiệm vụ để các thành viên hoặc bộ phận trong tổ chức thực hiện đƣợc thuận lợi và hợp lôgic.
- Phân chia bộ phận, kết hợp các nhiệm vụ một cách lôgic và hiệu quả. - Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thành viên hay bộ phận, tạo điều kiện đạt mục tiêu đƣợc dễ dàng.
- Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết. Xác lập cơ chế cho sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận cũng nhƣ trong phối hợp quyền hạn.
- Để phân công lao động hiệu quả, nhà quản lý cần phải thực hiện đƣợc các yêu cầu: Xuất phát từ yêu cầu của cơng việc để sắp xếp, bố trí nhân sự; tập hợp các công việc tƣơng tự vào cùng một nhóm; quy định rõ ràng, chính
xác nhiệm vụ của mỗi bộ phận, cung cấp các điều kiện vật chất, kỹ thuật để thực thi công việc; trao quyền tƣơng xứng cho các chủ thể phụ trách bộ phận.
1.5.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh phát triển năng lực học sinh phát triển năng lực học sinh
Chỉ đạo thực hiện HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS là quá trình điều hành, hƣớng dẫn các hoạt động liên quan HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS nhằm phát huy hết tiềm năng hƣớng đến việc đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trên cơ sở nguồn lực đã đƣợc bố trí, sắp xếp.
Trên cơ sở kế hoạch HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS đã có, bộ máy nhân sự và các nguồn lực tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS đã sẵn sàng thì vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý càng đƣợc thể hiện rõ nét. Công tác chỉ đạo có hai phƣơng diện cơ bản là duy trì kỷ cƣơng, kỷ luật và động viên, khích lệ nhân viên. Trong việc chỉ đạo HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS đảm bảo tính mới, tính hiện đại khoa học, thúc đẩy năng lực tƣ duy, tạo động lực thay đổi, phù hợp với những nguyên lý và chính sách hiện hành, thể hiện sự tích hợp giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và thực hành.
- Phƣơng pháp HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS đƣợc đổi mới phù hợp với nhu cầu của đối tƣợng (HS TH). Kết hợp hợp lý giữa các phƣơng pháp HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS theo quy định và điều kiện thực tiễn.
- Thời gian, thời điểm thực hiện HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS đảm bảo quy định, thu hút đƣợc nhiều thành phần tham gia và không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả các HĐGD khác tại trƣờng.
- Thành phần tham gia HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS bao gồm mọi đối tƣợng HS để đáp ứng mục tiêu chung, có sự sắp xếp và phân loại cho phù hợp với mục tiêu riêng.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS qua sự thay đổi về nhận thức, hành động cuả các đối tƣợng trong và sau khi đƣợc giáo dục với quan điểm khách quan, cơng bằng, chính xác.