Tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 101 - 103)

Qua biểu đồ ta thấy các biện pháp đề xuất của tác giả đã đƣợc đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình đạt trên 2,59. Trong số các biện pháp trên, nhiều cá nhân đánh giá cao hơn về tính cần thiết của biện pháp 3 với điểm trung bình đạt 2,84, biện pháp 1 với điểm trung bình đạt 2,83, biện pháp 2 với điểm trung bình đạt 2,80. Điều này phù hợp với thực tế xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý trong tổ chức HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS cũng nhƣ nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS và lập kế hoạch HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS. Những biện pháp đó giữ vai trị then chốt, quyết định chất lƣợng HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS trong nhà trƣờng. Chúng thể hiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng trong suốt quá trình giáo dục hoạt động NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

Biện pháp 4 chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đƣợc đánh giá cao thứ 4 với số điểm trung bình đạt 2,67. Biện pháp 5, 6 có điểm trung bình khá cao và chênh lệch nhau không lớn, lần lƣợt là 2,60 và 2,61. Với số điểm trung bình đạt trên 2,60 chứng tỏ các biện pháp 4, 5, 6 đƣa ra là phù hợp và có tính cần thiết cao.

Biện pháp 7 thực hiện kiểm tra - đánh giá HĐGD NGLL có số điểm trung bình thấp nhất là 2,59. Thực tế hiện nay quản lý HĐGD NGLL theo

hƣớng tiếp cận PTNL HS khơng địi hỏi nhiều, không nặng nề về việc kiểm tra và đánh giá. Việc kiểm tra và đánh giá nhƣ hiện nay là đủ cho nên biện pháp 7 chƣa phải là biện pháp quá cần thiết.

Giữa biện pháp cao nhất và biện pháp thấp nhất chênh lệch nhau là không quá lớn chứng tỏ các biện pháp đƣa ra là phù hợp và có tính cần thiết.

Bảng 3.2: Tổng hợp mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS TT Biện pháp quản lý Mức độ khả thi Tổng số điểm Điểm trung bình ( ) Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS

65 5 0 205 2.93 1

2 Đổi mới lập kế hoạch HĐGD NGLL theo

tiếp cận PTNL HS 58 12 0 198 2.83 3

3

Xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý trong tổ chức HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS

62 8 0 202 2.89 2

4 Đổi mới phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ

chức HĐGD NGLL 48 22 0 188 2.69 4

5 Tăng cƣờng điều kện phục vụ cho HĐGD

NGLL theo tiếp cận PTNL HS 43 27 0 183 2.61 6 6 Phối hợp chặt chẽ các lực lƣơng giáo dục

trong quản lý các HĐGD NGLL 45 25 0 185 2.64 5 7 Thực hiện kiểm tra - đánh giá HĐGD NGLL

theo hƣớng PTNL HS 43 27 0 183 2.61 7

Điểm trung bình chung 2,70

Từ kết quả khảo nghiệm của bảng trên ta thấy: mức độ khả thi ở các biện pháp 1, 2, 4, 6, 7 thì 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất đều mang tính khả thi và rất khả thi. Thể hiện điểm trung bình chung đạt 2,70 và có 7/7 biện pháp điểm trung bình chung lớn hơn 2,61.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)