Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 103)

Căn cứ theo biểu đồ ta thấy biện pháp 3 , 1, 2 là 3 biện pháp có số điểm trung bình cao nhất, đều trên 2,83. Điều này phù hợp với thực tế xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý trong tổ chức HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS cũng nhƣ nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS và lập kế hoạch HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS. Những biện pháp đó giữ vai trị then chốt, quyết định chất lƣợng HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS trong nhà trƣờng.

Biện pháp 4 chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS đƣợc đánh giá cao thứ 4 với số điểm trung bình đạt 2,69. Biện pháp 5, 6 có điểm trung bình khá cao và chênh lệch nhau khơng lớn, lần lƣợt là 2,62 và 2,63. Với số điểm trung bình đạt trên 2,62 chứng tỏ các biện pháp 4, 5, 6 đƣa ra là phù hợp và có tính khả thi cao.

Biện pháp 7 thực hiện kiểm tra - đánh giá HĐGD NGLL có số điểm trung bình thấp nhất là 2,61. Thực tế hiện nay quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS khơng địi hỏi nhiều, khơng nặng nề về việc kiểm tra và đánh giá.

Giữa biện pháp cao nhất và biện pháp thấp nhất chênh lệch nhau là không quá lớn chứng tỏ các biện pháp đƣa ra là phù hợp và có tính khả thi cao.

Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D D 2 Tổng số điểm Điểm TB Thứ bậc Tổng điểm số Điểm TB Thứ bậc 1 198 2.83 2 601 8.60 1 1 1 2 196 2.8 3 596 8.52 3 0 0 3 199 2.84 1 603 8.62 2 -1 1 4 187 2.67 4 570 8.15 4 0 0 5 183 2.61 5 559 7.99 6 -1 1 6 182 2.6 6 557 7.96 5 1 1 7 181 2.59 7 555 7.93 7 0 0

Biểu đồ 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Để phân tích sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi, ta dùng hệ số tƣơng quan thứ bậc r (Spearman). Ta có: r = 0.9 > 0. Nhƣ vậy tính cần thiết và tính khả thi có tƣơng quan thuận với độ tin cậy cao. Nói cách khác, tính cần thiết và tính khả thi là phủ hợp nhau, có liện quan chặt chẽ đến nhau. Các biện pháp mà tác giả đề xuất đều đƣợc đánh giá cao, các biện pháp có tính cần thiết cao thì đều có tính khả thi cao. Nhƣ vậy có thể nói rằng nếu trƣờng TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định thực hiện tốt các biện pháp quản lý nêu trên sẽ là cơ sở để nhà trƣờng tổ chức thực hiện tốt các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Tiểu kết chƣơng 3

HĐGD NGLL có một vị trí và vai trị hết sức quan trọng trong nhà trƣờng. Những năm trƣớc đây do nhận thức chƣa đúng của nhiều CB quản lý, GV, PHHSvà HS cho nên hoạt động này có phần bị xem nhẹ và chất lƣợng hoạt động cịn thấp. Để có thể khắc phục những hạn chế trên và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS cần có những thay đổi về mặt nhận thức, phải đổi mới công tác xây dựng kế hoạch, đổi mới hình thức và biện pháp tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS cũng nhƣ đối với công tác kiểm tra và đánh giá. Để hoạt động có thể đạt đƣợc mục tiêu đề ra cần có sự phối hợp của nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng, có điều kiện CSVC đáp ứng cơ bản các yêu cầu hoạt động.

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định tác giả đề xuất 7 giải pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định.

Các biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS đƣợc CB quản lý, GV, PHHS và HS trƣờng TH xã Kim Thái đánh giá cao về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. Nếu 7 biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái sẽ giúp nhà trƣờng thực hiện tốt các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện trong nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

HĐGD NGLL là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục trong nhà trƣờng TH. Đây là các hoạt động đƣợc thực hiện NGLL, nối tiếp với các hoạt động dạy học trên lớp làm cho quá trình dạy học trong nhà trƣờng trở thành một chu trình khép kín trong cả năm học.

HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS có mối quan hệ gắn bó hữu cơ khơng thể tách rời khỏi các hoạt động dạy học trên lớp. HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS giúp HS bổ sung, khắc sâu kiến thức đã học, rèn luyện cho các em những kỹ năng trong các mối quan hệ với xã hội, tự nhiên, hòa nhập với cộng đồng.

HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS là con đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, giúp HS hình thành và PTNL, hình thành nhân cách, có phẩm chất đạo đức tốt, chuẩn bị nền tảng cho các bậc học tiếp theo ở phổ thông.

Trƣờng TH xã Kim Thái là một nhà trƣờng có truyền thống và bề dày thành tích. HS của trƣờng đa số có nhận thức và năng lực tốt. Tuy vậy các em còn cần đƣợc rèn dũa nhiều hơn nữa để tự tin và mạnh dạn tham gia các hoạt động, phòng tránh các tác động tiêu cực của xã hội.

Trong những năm qua, HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái đã đƣợc thực hiện và đã có tác dụng nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức, pháp luật, giá trị sống và kỹ năng sống, phát huy tính tích cực của HS khi tham gia hoạt động. Tuy nhiên trong quản lý hoạt động cịn có những hạn chế nhƣ nhận thức của CB, GV, PHHS, HS về vị trí, vai trị của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS chƣa thật đúng và đày đủ; tổ chức chƣa chặt chẽ; kế hoạch xây dựng chƣa thống nhất, chƣa có tính khoa học; phƣơng pháp, hình thức tổ chức chƣa thật phong phú; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động cịn bị xem nhẹ, bng lỏng; CSVC trang thiết bị chƣa đáp ứng yêu cầu; chƣa phát huy hết sự quan tâm và hỗ trợ của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. Kết quả các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS chƣa đạt nhƣ mong muốn.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất 7 biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS trong nhà trƣờng:

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS học

- Lập kế hoạch HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS

- Xây dựng, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý trong tổ chức HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS

- Đổi mới phƣơng pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

- Tăng cƣờng điều kện phục vụ cho HĐGD NGLL theo tiếp cận PTNL HS - Phối hợp chặt chẽ các lực lƣợng giáo dục trong quản lý các HĐGD NGLL - Thực hiện kiểm tra - đánh giá HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS Qua khảo sát ý kiến của CBQL, Đoàn thanh niên và GV, HS, PHHS hầu hết đều cho rằng các biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS rất cần thiết và hoàn toàn áp dụng hiệu quả vào thực tế nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng.

2. Khuyến nghị

* Đối với Sở GD&ĐT Nam Định

- Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng và đãi ngộ các cá nhân, tập thể tham gia HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

- Biên soạn tài liệu phục vụ HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS. - Tăng cƣờng CSVC trang thiết bị cho các nhà trƣờng để hỗ trợ cho HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

* Đối với UBND huyện Vụ Bản

- Quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

- Tăng cƣờng CSVC trang thiết bị cho các nhà trƣờng. * Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản

- Chỉ đạo sát sao về chuyên môn đối với các trƣờng TH trên địa bàn huyện- Tăng cƣờng CSVC trang thiết bị cho các nhà trƣờng.

* Đối với trƣờng TH xã Kim Thái

- Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV, PHHS, HS thấy đƣợc vị trí, vai trị, tầm quan trọng của HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

- Bồi dƣỡng, PTNL tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS cho GV.

- Tăng cƣờng tham mƣu cho chính quyền địa phƣơng, đầu tƣ kinh phí cho các HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.

2 Báo Nhân dân, Đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực người học, Số ra ngày 23/12/2014.

3 Đặng Quốc Bảo, (2002), Ý tưởng của tiền nhân và thông điệp thời đại

về phát triển quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

4 Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú, (2012), Một số góc nhìn về phát triển

và quản lí giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5 Đặng Quốc Bảo, Phát triển nhân lực phát triển con người. Tài liệu dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục.

6 Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020. 7 Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên

lớp trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục.

8 Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục Tiểu học. 9 Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ Trường tiểu học.

10 Bộ GD&ĐT (2014), Hỏi đáp về một số nội dung đổi mới căn bản toàn

diện GD&ĐT – www.moet.gov.vn

11 Bộ GD&ĐT, (2005) Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học chu kỳ

III từ 2003 – 2007; Nhà xuất bản Giáo dục.

12 Bộ GD&ĐT, (2014)Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp trung học cơ sở.

13 C. Mác và Ph.Ăngghen, (1993), C. Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia.

14 Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

trung học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

15 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), (2015), Quản lý chất lượng trong giáo

dục, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

17 Nguyễn Đức Chính, (2012), Tập bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục.

18 Dự án Phát triển GV Tiểu học, (2005), Thực hành tổ chức các HĐGD NGLL, Nhà xuất bản Giáo dục.

19 Lê Minh Đức, (2015), Thực trạng và một số biện pháp nâng cao công

tác tự quản cho học sinh lớp 3

20 Phạm Minh Hạc, (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

21 Đặng Xuân Hải, (2015), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong

bối cảnh thay đổi, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

22 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Eeihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

23 Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

24 Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

25 Bùi Minh Hiền- Nguyễn Xuân Hải, Chân dung người hiệu trưởng trong lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở nước ta. Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD, số tháng 1/2010.

26 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thơng Ngơ Thì Nhậm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, năm 2010

27 Đặng Vũ Hoạt, (2001), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục.

28 Đặng Vũ Hoạt, (2005), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

Hà Nội.

30 Nguyễn Thị Huyền, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thơng Hồi Đức B, thành phố Hà Nội,

luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, năm 2012

31 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất

bản Đại học Sƣ phạm

32 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa

học quản lý và quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm

33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh Trung hoc phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn

đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

35 Nguyễn Kim Oanh, (2013), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

36 Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016

37 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

38 Lƣu Thu Thủy (2010) (Chủ biên), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, Nhà xuất bản

Giáo dục.

39 Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ƣơng I, Chỉ đạo hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Tài liệu trƣờng Cán bộ

quản lý GD&ĐT Trung ƣơng I.

40 Trƣờng tiểu học Kim Thái, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm

41 Nguyễn Quang Uẩn, (2008), Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ

tâm lý học, Tạp chí tâm lý học số 6, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà

Nội,

42 Ủy ban nhân dân Huyện Vụ Bản, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội năm 2015. Phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016

43 Văn phòng Giáo dục Hoa Kỳ (U.S Office of Education) Savage, 1993

99

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Dành cho CBQL, TTCM, CB Đoàn, TPT, GVCN, GVBM

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Để có cơ sở đánh giá thực trạng HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định, xin đồng chí (ơng/bà) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây. Hãy đánh dấu (x) mà mình lựa chọn

1. Mức độ quan trọng của HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS

TT Nội dung Mức độ quan trọng Không QT Tương đối QT QT Rất QT 1

HĐGD NGLL là con đƣờng quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trƣờng với xã hội, giúp HS hình thành và phát triển, hồn thiện nhân cách, tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)