Để phát huy đƣợc hiệu quả biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận LTNL HS ở trƣờng TH xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cần phải nhận thức đƣợc mối quan hệ mật thiết và sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biện pháp. Đòng thời cần phải phối kết hợp các biện pháp để các biện pháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ở trong nhà trƣờng trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đã đề xuất
Biện pháp 7 Biện pháp 6 Biện pháp 5 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 2 Biện pháp 1
Biện pháp 1, 2, 3 giữ vai trò then chốt, quyết định chất lƣợng HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS trong nhà trƣờng. Chúng thể hiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trƣờng trong suốt quá trình giáo dục hoạt động NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.
Biện pháp 1 giữ vai trị là nền móng, tiền đề cho các biện pháp cịn lại. Biện pháp 2 giữ vai trò định hƣớng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng… đảm bảo cho quá trình quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS diễn ra chủ động, đúng hƣớng. Biện pháp 3 và biện pháp 4 giữ vai trò đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao.
Biện pháp 5 và biện pháp 6 là điều kiện bên trong nhằm đảm bảo cho quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS đƣợc cụ thể và thuận lợi hơn.
Biện pháp 7 là thực hiện một chức năng quan trọng trong việc quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS. Là căn cứ để điều chỉnh HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS.
Có thể nói, mỗi biện pháp nêu trên đều có những ảnh hƣởng nhất định đối với nhau. Do đó cần phải có những nhận định sát thực, tinh tế về các biện pháp để có thể vận dụng chúng một cách hợp lý nhất vào trong công tác quản lý.