1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.4. Tiếp cận phát triển năng lực học sinh
Có hai định nghĩa năng lực phổ biến hiện nay, một theo trƣờng phái của Anh và một theo trƣờng phái của Mỹ:
Trƣờng phái của Anh định nghĩa năng lực giới hạn bởi ba yếu tố đó là, kiến thức (knowledge), kỹ năng (skill), thái độ (attitude). Đây thƣờng đƣợc gọi là mơ hình ASK.
Trƣờng phái của Mỹ định nghĩa năng lực là bất kỳ yếu tố tâm lý của cá nhân có thể giúp hồn thành nhanh chóng cơng việc hay hành động nào đó một cách hiệu quả.
Theo tác giả Bùi Minh Hiền “ Năng lực của HS đối với một mơn khoa học nào đó đƣợc mơ tả: kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ thành hành vi cần thiết giúp HS thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ thực trong cuộc sống. Những năng lực đƣợc thiết kế trong khóa học có thể liên quan đến bất kỳ lĩnh vực nào của cuộc sống hằng ngày, tuy nhiên nó thƣờng liên quan đến các lĩnh vực của công việc và các kỹ năng giúp con ngƣời tồn tại trong một môi trƣờng ln có nhiều biến động của xã hội” [23-tr116].
Có thể hiểu, năng lực: Là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, tức là có thể hiện một cách thành thục và chắc chắn một hay một số dạng hoạt động nào đó.
Năng lực gắn liền với phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí, phẩm chất sức khỏe, thể chất và tâm trí của con ngƣời. Năng lực có thể đƣợc phát triển trên cơ sở năng khiếu, song không phải là bẩm sinh mà là kết quả hoạt động của con ngƣời và kết quả phát triển của xã hội (đời sống xã hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của cá nhân).
Năng lực cao đạt đƣợc những thành tựu hồn thiện, xuất sắc, mới mẻ, có ý nghĩa xã hội là tài năng. Tài năng đặc biệt làm nên kỳ tích trong hoạt động sáng tạo, vƣợt lên trên mức bình thƣờng gọi là thiên tài.
Định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 đã xác định một số năng lực cốt lõi mà HS Việt Nam cần phải có nhƣ:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí bản thân.
– Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. – Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin(ITC).
Theo tác giả Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền “Tiếp cận năng lực trong giáo dục là một cách tiếp cận chức năng giáo dục nhấn mạnh tới kỹ năng và đánh giá mức độ làm chủ những kỹ năng theo mức độ thực hiện hoạt
động thực tế của HS” [23-tr115].
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh
Quản lý HĐGD NGLL là q trình tác động có mục đích, kế hoạch của CBQL nhà trƣờng đến GV, HS và các lực lƣợng giáo dục trong tổ chức thực hiện các HĐGD NGLL nhằsm đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục toàn diện.
Quản lý HĐGD NGLL là HĐGD có mục đích, định hƣớng với các biện pháp quản lý của HT đến tập thể GV, HS và những lực lƣợng giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng nhằm phát huy một cách có hiệu quả nguồn nhân lực, vật lực và tài lực vào việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện HĐGD NGLL nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện của HS.
Quản lý HĐGD NGLL theo hướng tiếp cận PTNL HS là hoạt động có mục đích, định hướng với các biện pháp quản lý của HT đến tập thể GV, HS và những lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường nhằm phát huy một cách có hiệu quả nguồn nhân lực, vật lực và tài lực vào việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện HĐGD NGLL theo hướng PTNL HS, thực hiện mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện của HS.
Nói cách khác, quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng tiếp cận PTNL HS thực chất là quản lý về mục tiêu, chƣơng trình giáo dục, quản lý về kế hoạch, đội ngũ, các điều kiện đảm bảo và quản lý công tác kiểm tra đánh giá, quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục tham gia vào HĐGD NGLL ở các nhà trƣờng, lấy HS làm trung tâm.
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Tiểu học
1.3.1. Đặc điểm học sinh Tiểu học
- Đặc điểm về mặt cơ thể: Sự phát triển thể chất của HS TH (từ 6 đến 14 tuổi) có những đặc điểm sau: có những đặc điểm sau:
Hệ xƣơng còn nhiều mô sụn, xƣơng sống, xƣơng hông, xƣơng chân, xƣơng tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập. Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trị chơi vận động nhƣ chạy, nhảy, nô đùa. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tƣơng đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần
hoàn chƣa hoàn chỉnh.
Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tƣ duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣ duy trừu tƣợng. Do đó, các em rất hứng thú với các trị chơi trí tuệ nhƣ đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,...
- Hoạt động của HS TH
Trong gia đình: các em ln cố gắng là một thành viên tích cực, có thể tham gia các cơng việc trong gia đình. Điều này đƣợc thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo đơn, hồn cảnh, các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn,...các em phải tham gia lao động sản xuất cùng gia đình từ rất nhỏ.
Trong nhà trƣờng: do nội dung, tính chất, mục đích của các mơn học đều thay đổi so với bậc mầm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phƣơng pháp, hình thức, thái độ học tập. Các em đã bắt đầu tập trung chú ý và có ý thức học tập tốt.
Ngoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội mang tính tập thể. Đặc biệt là các em muốn thừa nhận mình là ngƣời lớn, muốn đƣợc nhiều ngƣời biết đến mình.
Song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác nhƣ: Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tƣợng vui chơi từ chơi với đồ vật sang các trò chơi vận động. Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia đình nhƣ tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,...Ngồi ra, trẻ cịn cịn tham gia lao động tập thể ở trƣờng lớp nhƣ trực nhật, trồng cây, trồng hoa,... Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trƣờng, của lớp và của cộng đồng dân cƣ, của Đội thiếu niên tiền phong,...
- Sự phát triển của quá trình nhận thức
+ Nhận thức cảm tính:
Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hồn thiện.
Tri giác: Tri giác của HS TH mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định: ở đầu tuổi TH tri giác thƣờng gắn với hành động trực quan,
đến cuối tuổi TH tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng. Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,...)
+ Nhận thức lý tính:
Tƣ duy: Tƣ duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành động.Các phẩm chất tƣ duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng khái quát. Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng ở phần đơng HS TH.
Tƣởng tƣợng của HS TH đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn. Tuy nhiên, tƣởng tƣợng của các em vẫn mang một số đặc điểm nổi bật sau: Ở đầu tuổi TH thì hình ảnh tƣởng tƣợng cịn đơn giản, chƣa bền vững và dễ thay đổi. Ở cuối bậc TH, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi TH, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt, tƣởng tƣợng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tƣợng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em.
- Ngơn ngữ và sự phát triển nhận thức của HS TH
Hầu hết HS TH có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngơn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau.
Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với q trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng của trẻ phát triển dễ dàng và đƣợc biểu hiện cụ thể thông qua ngơn ngữ
nói và viết của trẻ. Mặt khác, thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá đƣợc sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng nhƣ vậy nên các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hƣớng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và khơng lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng,....đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí,...Tất cả đều có thể giúp trẻ có đƣợc một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng.
- Chú ý và sự phát triển nhận thức của HS TH:
Ở đầu tuổi TH chú ý có chủ định của trẻ cịn yếu, khả năng kiểm sốt, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú khơng chủ định chiếm ƣu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những mơn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trị chơi hoặc có cơ giáo xinh đẹp, dịu dàng,...Sự tập trung chú ý của trẻ cịn yếu và thiếu tính bền vững, chƣa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập.
Ở cuối tuổi TH trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài,...Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hồn thành cơng việc trong khoảng thời gian quy định.
- Trí nhớ và sự phát triển nhận thức của HS TH:
Loại trí nhớ trực quan hình tƣợng chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lơgic. Giai đoạn lớp 1, 2 ghi nhớ máy móc phát triển tƣơng đối tốt và chiếm ƣu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều HS chƣa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chƣa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chƣa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn bài để ghi nhớ tài liệu.
Giai đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi
nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em...
- Ý chí và sự phát triển nhận thức của HS TH:
Ở đầu tuổi TH hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của ngƣời lớn (học để đƣợc bố cho đi ăn kem, học để đƣợc cô giáo khen, quét nhà để đƣợc ông cho tiền,...) Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực thi hành vi ở các em còn yếu. Đặc biệt các em chƣa đủ ý chí để thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn.
Đến cuối tuổi TH các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngƣời lớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí cịn thiếu bền vững, chƣa thể trở thành nét tính cách của các em. Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời.
- Sự phát triển tình cảm của HS TH
Tình cảm của HS TH mang tính cụ thể trực tiếp và ln gắn liền với các sự vật hiện tƣợng sinh động, rực rỡ,...Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khóc mà cũng nhanh cƣời, rất hồn nhiên vơ tƣ... Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chƣa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy so với tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ TH đã "ngƣời lớn" hơn rất nhiều.
Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của HS TH ln ln kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng có thể xuất hiện các năng khiếu nhƣ thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,...
- Sự phát triển nhân cách của HS TH:
Nét tính cách của trẻ đang dần đƣợc hình thành, đặc biệt trong mơi trƣờng nhà trƣờng cịn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thể sơi nổi, mạnh dạn...Sau 5 năm học, "tính cách học đƣờng" mới dần ổn định và bền vững ở trẻ.
Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ ln bộc lộ những nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một cách vơ tƣ, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; những năng lực, tố
chất của các em cịn chƣa đƣợc bộc lộ rõ rệt, nếu có đƣợc tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; việc hình thành nhân cách khơng thể diễn ra một sớm một chiều và sẽ đƣợc hồn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.
1.3.2. Vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển của học sinh tiểu học triển của học sinh tiểu học
HĐGD NGLL nối tiếp hoạt động dạy học các mơn văn hóa; là con đƣờng quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trƣờng với xã hội. Quá trình dạy học và quá trình giáo dục là những bộ phận của quá trình sƣ phạm tổng thể. Dạy học và giáo dục là những hoạt động mang tính đan xen, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau để hình thành nhân cách cho HS. Trong q trình dạy học, ngồi nhiệm vụ trang bị cho HS hệ thống kiến thức khoa học, GV cịn phải giúp các em có nhận thức đúng về các mối quan hệ trong tự nhiên, xã hội, hiểu đƣợc những chuẩn mực đạo đức xã hội, biết đƣợc giá trị sống, có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. Cịn trong HĐGD NGLL, ngồi việc giúp HS hình thành và phát riển, hồn thiện nhân cách còn phải tạo cơ sở để HS bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp.