Đánh giá về kết quả qua công tác thanhtra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng công tác thanh tra hành chính trong lĩnh vực kinh tế xã hội tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 90 - 92)

Diễn giải (n=33)

Phát hiện sai phạm

Kịp thời Chƣa kịp thời Kém Ý kiến T lệ % Ý kiến T lệ % Ý kiến T lệ %

1. Thanh tra huyện (n=7) 7 100 0 0 0 0 2. TTr Tỉnh, UBND huyện, các

ngành liên quan thuộc huyện (n=26) 23 88,46 3 11,53 0 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Đánh giá kết quả thanh tra không chỉ đánh giá đơn thuần kết quả phát hiện sai phạm về kinh tế, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát để đánh giá việc phát hiện

sai phạm qua cơng tác thanh tra với các tiêu chí như: kịp thời, phù hợp; chưa kịp thời; kém. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.18.

- Đối với cán bộ, TTV Thanh tra huyện: 100% ý kiến đánh giá các cuộc thanh tra đã kịp thời phát hiện các sai phạm.

- Đối với lãnh đạo Thanh tra tỉnh, UBND huyện và các cơ quan liên quan: có 88,46% ý kiến đánh giá đã kịp thời phát hiện các sai phạm và 11,53% ý kiến đánh giá chưa kịp thời.

Như vậy, về cơ bản các ý kiến đều đánh giá cao về kết quả phát hiện sai phạm qua công tác thanh tra. Tuy nhiên cũng còn nhiều ý kiến của lãnh đạo Thanh tra tỉnh, UBND huyện và các cơ quan liên quan, đánh giá về kết quả phát hiện sai phạm qua công tác thanh tra là chưa kịp thời, phù hợp.

4.1.3.5. Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc thanh tra

Các nguyên tắc hoạt động thanh tra là những định hướng cơ bản, xuyên suốt quá trình thực hiện hoạt động thanh tra, từ khi ra quyết định thanh tra, thực hiện thanh tra và kết thúc hoạt động thanh tra. Các nguyên tắc được phản ánh vào các quy định cụ thể về trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động thanh tra, về thẩm quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động thanh tra như trưởng đoàn, thanh tra viên, đối tượng thanh tra,…. Có ngun tắc xun suốt q trình thực hiện hoạt động thanh tra, có nguyên tắc chỉ chi phối một giai đoạn nào đó của hoạt động thanh tra. Tuy nhiên, chúng đều tác động vào kết quả chung của hoạt động thanh tra. Kết quả khảo sát đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra ở huyện những năm qua, theo các tiêu chí tốt, khá, trung bình và yếu, được phản ánh qua bảng 4.19 cụ thể như sau:

Hoạt động thanh tra phải tuân theo quy định của pháp luật: có 93,1% ý kiến đánh giá tốt, 4,1% ý kiến đánh giá khá, 0,7% ý kiến đánh giá trung bình và 2% khơng ý kiến.

Tập trung hoạt động thanh tra phải chính xác, khách quan, trung thực: có 89% ý kiến đánh giá tốt, 6,2% ý kiến đánh giá khá, và 4,8% không ý kiến.

Hoạt động thanh tra phải cơng khai, dân chủ, kịp thời: có 89,6% ý kiến đánh giá tốt, 5,5% ý kiến đánh giá khá, 2,7% ý kiến đánh giá trung bình, 1,4% ý kiến đánh giá kém và 0,7% không ý kiến.

Các cuộc thanh tra không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra: có 86,9% ý kiến đánh giá tốt, 6,2% ý kiến đánh giá khá, 2% ý

kiến đánh giá trung bình và 4,8% không ý kiến.

Triển khai thực hiện các cuộc thanh tra khơng làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra: có 85,5% ý kiến đánh giá tốt, 7,6% ý kiến đánh giá khá, 4,1% ý kiến đánh giá trung bình, 2% ý kiến đánh giá yếu và 0,7% không ý kiến. Như vậy, kết quả đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc thanh tra phần lớn ý kiến đánh giá là tốt. Tuy nhiên cũng cịn ngun tắc có nhiều ý kiến đánh giá chỉ ở mức trung bình, khá như: ngun tắc khơng trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra; ngun tắc khơng làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra, vì trên thực tế có những cuộc thanh tra bị trùng lặp giữa các cấp tiến hành thanh tra, cũng như hoạt động thanh tra khó tránh khỏi việc làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng công tác thanh tra hành chính trong lĩnh vực kinh tế xã hội tại huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)