CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Đánh giá chung những mặt thuận lợi, tích cực và những khó khăn, vƣớng
2.4.1. Những mặt thuận lợi, tích cực
- Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND thành phố về triển khai Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, các cơ quan chức năng trên địa bàn thị trấn đã có sự phối hợp đồng bộ trong việc thực hiện cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến thiết thực như: Hội thi, hội diễn, truyền thông, phổ biến… nhằm tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân; từng bước phát huy những giá trị, truyền thống quý báu, tốt đẹp của gia đình Việt Nam, gìn giữ và phát huy những chuẩn mực của gia đình nhằm góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó từng bước nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở trong việc quan tâm lãnh đạo trong hoạt động Phịng, chống bạo lực gia đình.
- Tình trạng xảy ra bạo lực gia đình đã được khắc phục, khơng có những vụ bạo lực nghiêm trọng xảy ra, góp phần cho sự phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần trong gia đình. Số vụ bạo lực gia đình xẩy ra năm sau thấp hơn năm trước.
- Thực hiện mục tiêu xây dựng gia đình “ít con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày càng được chú trọng và phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc triển khai thực hiện Luật Phịng, chống bạo lực gia đình.
2.4.2. Những khó khăn, vướng mắc
- Một số cấp ủy đảng và chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với cơng tác gia đình và hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình tại địa phương.
- Kinh phí đầu tư cho cơng tác gia đình nói chung, hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế. Nhân sự làm cơng tác gia đình ở cơ sở vừa thiếu vừa yếu.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng và địa phương xảy ra bạo lực gia đình trong việc thực hiện cơng tác phịng chống bạo lực gia đình cịn chưa đồng bộ, chưa thực sự đi vào chiều sâu.
- Cơng tác hịa giải đối với một số vụ việc (nhất là các trường hợp ly hôn) chưa kịp thời, chưa đạt hiệu quả cao.
2.4.3. Một số nguyên nhân
Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong cơng tác phổ biến giáo dục luật PCBLGĐ trong nhiều năm qua tại địa phương vẫn còn một số hạn chế, cụ thể như sau:
Công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật mặc dù thường xuyên được quan tâm tiến hành nhưng vẫn chưa thực sự đúng trọng điểm, việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền ở các cấp, các ngành nhiều lúc cịn mang tính hình thức, nặng nề về phong trào và chưa đi vào thực chất, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và tiến độ nhất là ở cơ sở dẫn đến việc đạt được hiệu quả chưa cao. Hình thức triển khai ở cấp cơ sở còn nghèo nàn chủ yếu là tuyên truyền miệng.
Một số đơn vị, địa phương cịn thụ động trơng chờ, ỷ lại vào hướng dẫn của cấp trên, vào ngành tư pháp, chưa làm tốt vai trò tham mưu đề xuất với cấp Uỷ Đảng, chính quyền cùng cấp và lãnh đạo cơ quan để chỉ đạo và tổ chức triển khai công tác tuyên truyền.
Việc cấp kinh phí cho cơng tác tun truyền vẫn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến việc mở các hội nghị tuyên truyền đều phải xin kinh phí bổ sung dẫn đến bị động trong việc triển khai.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách, báo cáo viên. Tuyên truyền viên pháp luật, hồ giải viên tuy đã được củng cố có kiện tồn đơng đảo về số lượng nhưng chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Đội ngũ báo cáo viên ở cơ sở chưa đồng đều, một số cịn hạn chế về trình độ.
Bên cạnh đó nhận thức của đối tượng tuyên truyền còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc ít người cịn chịu nhiều ảnh hưởng của luật tục, hủ tục, tập quán dân tộc nên việc đưa pháp luật đến với họ còn gặp nhiều khó khăn. mặt khác do điều kiện kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn, nơng dân và đồng bào dân tộc chiếm đa số. Địa bàn dân cư rộng, đi lại khó khăn cho việc tuyên truyền.
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 2 đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của đề tài. Đó là thực trạng về tình hình bạo lực gia đình và mức độ hiểu biết của phụ nữ về Luật PCBLGĐ tại Thị
trấn Kỳ Sơn. Nghiên cứu tìm hiểu những nội dung về những hành vi bạo lực, nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực; một số cách hiểu, sự nhận biết của phụ nữ về bạo lực gia đình và Luật PCBLGĐ. Bên cạnh đó, đề tài đã tìm hiểu và phân tích chi tiết các hình thức hỗ trợ kiến thức về Luật PCBLGĐ tại địa phương, từ đó thấy được những mặt thuận lợi, khó khăn, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân cơ bản cho việc hỗ trợ kiến thức về Luật PCBLGĐ cho phụ nữ tại địa phương, làm cơ sở để triển khai và phát triển những nội dung tiếp theo ở chương 3, giúp vấn đề nghiên cứu thêm sâu sắc và có ý nghĩa vận dụng thực tế.
CHƢƠNG 3
NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÁP TRONG HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT
PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH