Đặc điểm kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 43 - 45)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số, lao động

- Dân số toàn huyện đến 31/12/2017 là 253.800 người. Tốc độ tăng tung

bình quân giai đoạn 2015-2017 là 2%/năm. Số hộ gia đình năm 2015 là 61.806

hộ, năm 2017có 64,386 hộ, tăng 2,07%/năm. Lao động trong độ tuổi năm 2015 có 133.500 người, năm 2017 có 149.561 người, tăng 5,84%/năm(bảng 3.1).

- Số hộ nông lâm nghiệp – thủy sản năm 2017 là 45.983 hộ, năm 2017 là

30

Bng 3.1. Tình hình dân số, lao động ca huyn Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2017

Ch tiêu Đơn vị tính 2015 2016 2017 So sánh (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 15/16 16/17 BQ

I. Tổng số nhân khẩu người 243.957 100 248.991 100 253.800 100 102,06 101,93 102,00 1. Nhân khẩu NLN-thuỷ sản người 183.923 75,39 176.780 71,00 172.849 68,10 96,12 97,78 96,94 2. Nhân khẩu phi NLN-TS người 60.034 24,61 72.211 29,00 80.951 31,90 120,28 112,10 116,12 II. Tổng số hộ hộ 61.806 100 63.751 100 64.386 100 103,15 101,00 102,07 1. Hộ NLN-thuỷ sản hộ 45.983 74,40 45.238 70,96 43.975 68,30 98,38 97,21 97,79 2. Hộ phi NLN-thuỷ sản hộ 15.823 25,60 18.513 29,04 20.411 31,70 117,00 110,25 113,58 III. Tổng lao động lao động 166.876 100 174.040 100 185.439 100 104,29 106,55 105,42

1. Lao động trong tuổi lao động 133.500 80,00 139.232 80,00 149.561 80,65 104,29 107,42 105,84

2. Lao động ngoài tuổi lao động 33.376 20,00 34.808 20,00 35.878 19,35 104,29 103,07 103,68 IV. Phân bổ lao động lao động 100 100 1. Lao động NLN- thuỷ sản lao động 83.238 49,90 78.660 45,20 75.273 40,59 94,50 65,69 95,10

2. Lao động CN – XD lao động 46.725 28,00 49.131 28,23 52.946 28,55 105,15 107,76 106,45 3. Lao động TM - dịch vụ lao động 36.913 22,10 46.249 26,57 57.220 30,86 125,29 123,72 124,50 V. Một số chỉ tiêu 1.BQ NK NLN, TS/hộ NLN, TS người 4.01 - 3.91 - 3.93 - 97,5 100,51 99,0 2.BQ lao động /hộ LĐ 2.72 - 2.73 - 2.88 - 100,4 105,5 102,9 3.BQ LĐ NLN,TS /hộ NLN,TS LĐ 1.81 - 1.74 - 1.94 - 91,1 111,5 101,3 ồ ụ ố ệ

- Tổng số lao động năm 2017 là 166.876 người, năm 2017 là 185.439

người, tốc độ tăng 5,42%/năm. Lao động đang làm việc trong các ngành nơng

lâm, thủy sản năm 2015 có 83.238 người, năm 2017 có 101.761 người.

- Lao động trẻ ở nơng thơn có xu hướng thốt ly nơng nghiệp ngày càng nhiều hơn là tín hiệu tốt cho tiến trình chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn song cũng gây ra những khó khăn đáng kể cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa do lao động nơng nghiệp chủ yếu là lao động cao tuổi, trình độ chuyên môn kỹ thuật hạn chế nên việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvà cơng nghệ mới gặp khó khăn.

3.1.2.2. Điều kiện kinh tế của huyện Gia Lâm

- Năm 2017, kinh tế duy trì mức ổn định: Giá trị sản xuất các ngành kinh

tế chủ yếu do huyện quản lý ước tăng 9,81% so với năm 2016 Trong đó: Cơng nghiệp, xây dựng tăng 8,82%; Dịch vụ tăng 14,71%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 1,9% được thể hiện tại hình 3.1.

Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện: công nghiệp, xây dựng 52,43%; Dịch vụ 33,18%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản 14,39%; thu nhập bình quân đầu người

ước đạt 29 triệu đồng/người/năm; văn hóa- xã hội tiếp tục được duy trì và phát triển; an ninh chính trị, trật tự an tồn xãhội trên địa bàn được giữ vững.

+ Những kết quả đạt được:

Nền kinh tế của huyện phát triển ổn định, bền vững; nâng cao chất lượng hiệu quả và đầu tư, hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngày càng được hồn thiện, nhiều khu đơ thị mới với các dịch vụ chức năng hiện đại được xây dựng phục vụ nhu

cầu ăn ở của người dân.

Huyện Gia Lâm có nhiều làng nghề truyền thống, cơ cấu kinh tế của Huyện phát triển theo hướng đa ngành, đa nghề. Một số xã là những làng nghề lâu năm nổi tiếng đã tạo thương hiệu riêng mà cả nước biết đến như: Gốm Bát Tràng, thuộc davà dát vàng mã xã Kiêu Kỵ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)