Về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 59)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

4.1. Thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ Đoàn trên địa bàn huyện Gia Lâm

4.1.2. Về chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng công tác

4.1.2.1. Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

Cán bộ Đoàn cơ sở chiếm một số lượng khá lớn trong toàn bộ hệ thống cán bộ Đoàn, đây là những thủ lĩnh thanh niên đảm nhiệm việc dẫn dắt, chỉ đạo và duy trì các hoạt động Đồn ở cấp xã, thơn. Về số lượng đoàn viên thanh niên mà những cán bộ đoàn này quản lý chiếm phần đa số lực lượng đoàn viên ĐVTN cả nước. Điều đó chứng tỏ rằng trình độ kỹ năng, nghiệp vụ, khả năng

lãnh đạo, dẫn dắt phong trào Đồn của cán bộ Đồn ở nơng thon có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của các phong trào Đồn, hoạt động Đồn vùng nơng thơn nói riêng và phong trào Đồn cả nước nói chung. Để chất lượng hoạt động Đồn ở vùng nơng thơn khởi sắc, để tổ chức Đồn ở nơng thơn được xây dựng vững mạnh thì khơng thể khơng phát huy vai trị của cán bộ Đoàn cơ sở. Hơn nữa, trước những yêu cầu nhiệm vụ của Đoàn trong tình hình hiện nay đặt ra nhiều khó khăn, thử thách đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trị, trách nhiệm của đồn viên thanh niên, trong đó nhấn mạnh tới vai trò của người cán bộ Đồn đang có những hạn chế cần khắc phục. Thực tế cho thấy sự Trình độ chun mơn, nghiệp vụ là một trong những điều kiện cơ bản quyết định năng lực của CBĐCS. Những cán bộ Đồn có trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ tốt và biết vận dụng vào hoạt động thực tiễn sẽ là những CBĐCS có năng lực, làm việc đạt kết quả và hiệu quả cao.

Bng 4.3. Trình độvăn hóa và trình độ chun mơn nghip v ca cán b Đồn cơ sởnăm 2017

TT Trình độ đàotạo Số lượng cán bộ

(người) Tỷ lệ% I Trình độ văn hóa 1.1 THCS 24 8,8 1.2 THPT 248 91,2 II Trình độ chun mơn 2.1 Trên đại học 8 2,9 2.2 Đại học 118 43,4 2.3 Cao đẳng 65 23,9 2.4 Trung cấp 38 14,0 2.5 Khác 43 15,8

Nguồn: Huyện Đoàn Gia Lâm (2017)

Cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Gia Lâm có trình độ chun mơn khá cao, riêng đội ngũ cán bộ có bằng đại học chiếm 43,4%, cao đẳng chiếm 23,9% và trung cấp chiếm 14%. Do vậy mà các hoạt động Đoàn trên địa bàn huyện Gia Lâm ln đạt được kết quả tốt.

Bng 4.4. Trình độ lý lun chính tr ca cán bĐồn cơ sởnăm 2017TT Trình độ lý luận chính trị Số lượng cán bộ TT Trình độ lý luận chính trị Số lượng cán bộ (người) Tỷ lệ % 1 Trung cấp 13 5,02 2 Sơcấp 259 94,98

Nguồn: Huyện Đoàn Gia Lâm (2017)

Theo quy định của Ban bí thư TƯ Đảng khóa X về tiêu chuẩn chung đối

với đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở phải có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên.

Đội ngũ CBĐCS trên địa bàn huyện Gia Lâm cơ bản đạt được tiêu chuẩn về lý luận chính trị. Nhiều đồng chí là bí thư đồn xã, thị trấn được cử đi học các lớp đào tạo trung cấp lý luận chính trị. Điều này thể hiện công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho cán bộ đoàn được quan tâm.

4.1.2.2. Về kiến thức chun mơn

Về kiến thức của cán bộ Đồn cơ sở, qua điều tra, thu thập số liệu thì cán bộ Đoàn cơ sở tự nhận thấy năng lực bản thân ở mức rõ. Đối với kiến thức chun mơn, khơng có cán bộ đồn cơ sở nhận mức rất rõ về “Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản VN về thanh niên”, chỉ có 35,56% cán bộ đoàn cơ sở tự nhận thấy

rõ trong khi 57,78% không rõ lắm. “Những vấn đề cơ bản về Đoàn TNCS

HCM, Hội LHTN VN, Đội TNTP HCM, Cán bộ Đồn và cơng tác của người cán bộ Đoàn” hầu hết cán bộ Đoàn cơ sở tự nhận thấy bản thân hiểu rõ; một số cán bộ hiểu rất rõ hầu hết là cán bộ đoàn cơ sở cấp xã, thị trấn bởi hoạt động đồn là cơng việc hàng ngày phải thực hiện; một số cán bộ khơng rõ lắm là cán bộ đồn cơ sở cấp chi đoàn. Về kiến thức bổ trợ, hầu hết cán bộ Đoàn cơ sở nhận thấy kiến thức về tin học bản thân ở mức tốt trở lên, kiến thức này có được do học ở trường, tự học, chỉ có số ít khơng rõ. CBĐCS hầu hết đang học đại học, tốt nghiệp các trường cáo đẳng, đại học và được học tập về ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng anh. Tuy nhiên có tới 91,11% cho rằng kiến thức về ngoại ngữ bản thân không rõ lắm, khả năng đọc, giao tiếp với người nước ngoài bị hạn chế. Trên thực tế, việc được đào tạo qua trường lớp, thậm chí có văn bằng chứng chỉ nhưng khoảng cách về năng lực thực tế với chứng chỉ còn

khá xa. Theo ý kiến thu thập, kiến thức bổ trợ ngoại ngữ rất ít khi được sử dụng, những kiến thức này chủ yếu lại bổ trợ cho việc nâng cao trình độ tin học; một số CBĐCS tự nhận kiến thức về ngoại ngữ ở mức rõ đều học ở chuyên ngành sư phạm, nơi có yêu cầu cần thiết về ngoại ngữ.

Bng 4.5. Bng tđánh giá kiến thc chuyên môn ca cán bĐoàn cơ sở

Chỉ tiêu Rất Tỷ lệ tự đánh giá (%) Không rõ lắm Không

1. Kiến thức chuyên môn

- Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản VN về thanh niên

- 35,56 57,78 6,67 - Những vấn đề cơ bản về Đoàn TNCS HCM 22,22 60,00 17,78 0,00 - Những vấn đề cơ bản về Đội TNTP HCM 13,33 48,89 35,56 2,22 - Những vấn đề cơ bản về Hội LHTN VN 15,56 57,78 26,67 0,00 - Cán bộ Đồn và cơng tác của người cán bộ Đoàn 26,67 57,78 15,56 0,00

2. Kiến thưc bổ trợ

- Tin học 11,11 71,11 17,78 - - Ngoại ngữ - 4,44 91,11 4,44

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Nhận xét của lãnh đạo Đảng, chính quyền với kiến thức của CBĐCS cấp xã, thị trấn đều ở mức rõ và rất rõ. Đặc biệt kiến thức bổtrợ về tin học được đánh giá cao. Đối với cán bộ đoàn thể như Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội người cao tuổi thường có tuổi đời cao, kiến thức về tin học hạn chế nên phần nhiều những nghiệp vụ về tin học văn phòng như đánh văn bản, chỉnh sửa văn bản, gửi báo cáo qua Email,… đều phải nhờ tới cán bộ trẻ khác trong đó có cán bộ đồn. Cơng tác phối hợp này được lãnh đạo đơn bị đánh giá cao.

4.1.2.3. Về kỹ năng công tác

Cán bộ Đồn cơ sở ngồi kiến thức cịn cần có kỹ năng. Một số kỹ năng

quan trọng đó là kỹ năng điều hành, quản lý; kỹ năng tổ chức các hoạt động; kỹ năng soạn thảo văn bản trình bày; kỹ năng ứng xử, xử lý các mối quan hệ; kỹ năng thuyết trình trước đám đơng…

Bng 4.6. Bng tđánh giá kỹ năng của cán bĐoàn cơ sở

Kỹ năng

Tỷ lệ đánh giá (%)

Tốt Khá Trung

bình Yếu

Kỹ năng điều hành, quản lý 24,4 55,6 13,3 6,7

Kỹ năng tổ chức hoạt động 22,2 66,7 11,1 -

Kỹ năng soạn thảo văn bản, trình bày 46,7 42,2 11,1 -

Kỹ năng ứng xử, xử lý các mối quan hệ 22,3 57,8 15,6 4,4

Kỹ năng thuyết trình trướcđám đơng 17,8 53,3 17,8 11,1 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Theo điều tra, hầu hết cán bộ đoàn cơ sở tự nhận kỹ năng của mình ở mức khá trở lên, số lượng cán bộ trung bình và yếu từng vào từng kỹ năng. Như kỹ năng điều hành quản lý thường là điều hành sinh hoạt chi đoàn, hoạt động của Ban chấp hành, quản lý hỗ sơ đoàn viên, cán bộ, sổ chi đoàn…theo đánhgiá của cán bộ Đồn thì có 24,4% cán bộ đánh giá là tốt, 55,6% đánh giá là khá và có 6,7% đánh giá là yếu. Thường cán bộ chi đoàn đánh giá là yếuvà trung bình, vì một số cán bộ ở chi đoàn chưa thường yếu về kỹ năng điều hành và quản lý vào một số buổi sinh hoạt của chi đồn khó tập hợp đầy đủ được các đoàn viên đi sinh hoạt.Về kỹ năng tổ chức các hoạt động thì chủ yếu được các cán bộ đánh giá là tốt và khá, có 22,2%

cán bộ đánh giá là tốt và 66,7% đánh giá là khá. Vì thường các cán bộ Đồn được lựa chọn là những người có năng khiếu, có khả năng tổ chức, và do có kinh

nghiệm nhiều trong công tác tổ chức các hoạt động hàng năm, các buổi lế kết nạp, đại hội, hội nghị của chi Đoàn nên kỹ năng tổ chức các hoạt động của cán bộ Đoàn là khá tốt. Về kỹ năng soạn thảo văn bản, trình bày thì đa phần các cán bộ tự đánh giá cao vì chủ yếu cán bộ Đoàn là những thanh niên trẻ, được tiếp xúc nhiều với

máy tính và được đào tạo tin học ở trường, lớp nên khả năng sử dụng máy tính khá

thành thạo, có 46,7% đánh giá là tốt và 42,2% đánh giá là khá.Về khả năng xử lý các tình huống trong cơng tác Đồn, các tình huống phát sinh trong quan hệ các nhân của đồn viên thì vẫn cịn một số cán bộ Đồn chưa có nhiều kinh nghiệm, đơi khi cịn lúng túng và chưa linh hoạt. Tỷ lệ tự đánh giá chủ yếu ở mức khá chiếm 57,8% và các 4,4% cán bộ tự đánh giá là yếu. Về khả năng thuyết trình trước đám đơng thì vẫn cịn nhiều cán bộ tự đánh giá là còn yếu chiềm 11,1%. Chủ yếu là cán bộ cấp chi Đoàn vẫn chưa tự tin, mạnh dạn, cịn rụt rè và trình bày cịn

chưa lưu lốt khi trình bày trước các cuộc họp chi đồn cũng như báo cáo trướcđại hội, hội nghị của chi Đoàn.

4.1.2.4. Về thái độ làm việc

Khơng có cán bộ Huyện Đồn, lãnh đạo Đảng, chính quyền đánh giá thái độ làm việc CBĐCS cấp ở mức trung bình và yếu nhưng có đến gần một nửa ý kiến đánh giá thái độ làm việc ở mức khá. Theo ý kiến đánh giá của cán bộ Huyện Đồn, lãnh đạo Đảng, chính quyền đối với CBĐCS cấp xã, thị trấn ln nhiệt tình, có trách nhiệm đối với cơng việc được giao; tham gia các chương trình vào thời gian ngồi giờ hành chính, thậm chí gặp điều kiện khơng thuận lợi như địa lý, thời tiết; phối hợp tốt với ban, ngành đoàn thể khác trong đơn vị. Tuy nhiên đối với một số cán bộ đồn giữ chức danh phó bí thư đồn xã, thị trấn vấn tranh thủ thời gian làm công việc riêng để đảm bảo cuộc sống do thu nhập từ lương cịn hạn chế nên trong thời điểm ít hoạt động, thời gian giành cho cơng tác

phát triển đồn, chủ động sáng tạo bị ảnh hưởng, hạn chế. Một số cán bộ đoàn xã, thị trấn chưa chủ động thực hiện chế độ báo cáo, còn bị thiếu, chậm muộn trong việc gửi báo cáo.

Bng 4.7. Đánh giá ca các cp vthái độ làm việc đối vi cán bĐoàn cơ sở

Chỉ tiêu

Tỷ lệ đánh giá (%)

Tốt Khá Trung

bình Yếu

1. Đánh giá của Huyện Đoàn

- Đối với CBĐCS cấp xã, thị trấn 60,00 40,00 - - - Đối với cấp chi đoàn - 100,00 - -

2. Đánh giá của CBĐCS cấp xã/thị trấn đối với cấp chi đoàn

38,89 50,00 11,11 -

3. Đánh giácủa Lãnh đạo Đảng,

chính quyền đối với CBĐCS cấp xã, thị trấn

66,67 33,33 - -

4. Đánh giá của Đoàn viên

- Đối với CBĐCS cấp xã, thị trấn 24,4 64,4 11,2 - - Đối với CBĐCS chi đoàn 20,00 57,78 17,78 4,44

Trong khi khơng có CBĐCS cấp xã, thị trấn đánh giá CBĐCS cấp chi đồn mức yếu nhưng cịn 11,11% ý kiến cho rằng thái độ này ở mức trung bình. Việc ý thức tham gia hội họp thường khơng đầy đủ, lý do chính bởi vướng bận việc học hành và công việc riêng. Tồn tại một số cán bộ đoàn cơ sở cấp chi đoàn chưa nhiệt tình trong các hoạt động, mặc dù nhiều tuổi, khó tham gia hoạt động đồn nhưng bởi chưa tìm được cán bộ kế cận nên tiếp tục duy trì trong khi chất lượng phong trào cịn thấp.

Đồn viên thanh niên hầu hết tham gia, tiếp cận hoạt động đồn thơng qua CBĐCS cấp chi đồn với hoạt động chính, quan trọng trong năm là hoạt động hè, tết thiếu nhi, các cơng trình thanh niên, sinh hoạt chi đồn. Hầu hết đoàn viên thanh niên đánh giá CBĐCS ở mức khá, 20% đánh giá ở mức tốt nhưng có tới 22,22% đánh giá thái độ ở mức trung bình yếu. Với những ý kiến nhận xét, đánh giá ở mức trung bình, yếu, biểu hiện chủ yếu là hiếm khi hoặc hầu như không tham gia hoạt động, duy trì, phát triển hoạt động đồn; thái độ hời hợt, khơng gần gữi với thanh thiếu nhi tại chi đoàn. Chủ yếu những ý kiến đánh giá tiêu cực nằm trong nhóm III của nghiên cứu.

Hp 4.1. Cn bồi dưỡng thêm mt s knăng quan trọng cho cán bĐoàn cơ sở

Cán bộ Đoàn phải được lựa chọn từ những đoàn viên ưu tú trong phong trào thanh niên, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực cơng tác, có trình độ và nghề nghiệp chun mơn nhất định, tự nguyện tham gia cơng tác Đồn chứ khơng phải tìm đến Đồn vì mục đích khác.Tuy nhiên cần phải chú trọng bồi dường nâng cao một số kỹ năng sau cho cán bộ Đoàn như kỹ năng nắm bắt, định hướng tư tưởng cho thanh niên; kỹ năng xử

lý điểm nóng về an ninh chính trị, an ninh nơng thơn… Qua đó, góp phần tích cực cùng công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

Phỏng vấn: Nguyễn Huy Minh Phó bí thư Huyện Đồn Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ đoàn cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)