Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
4.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cán bộ Đoàn cơ sở
4.2.1. Yếu tố thuộc bản thân cán bộ Đoàn
Hoạt động Đoàn là một lĩnh vực hoạt động rất đặc thù nên có liên quan mật thiết đến yếu tố về độ tuổi, giới tính và kinh nghiệm cơng tác.
Giới tính: Qua điều tra cho thấy, huyên Gia Lâm có tỷ lệ cán bộ Đồn là nam rất cao chiếm 68,9%, trong đó cán bộ Đồn là nữ thấp chỉ có 31,1%. Điều này, phản ánh thực tế là ngồi các cơng việc tại văn phịng như hội họp, hội nghị,
báo cáo... CBĐCS còn phải thường xuyên tổ chức các hoạt động tập trung ngoài trời, các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, đi xuống khu dân cư tại các làng, thôn rất vất vả và mất nhiều thời gian ở bên ngoài. Chính vì vậy, CBĐCS là nam thường phù hợp hơn với nghề, dễ dàng phát huy năng lực hơn và trong thực tế khi tuyển dụng cán bộ Đoàn vào làm việc thì đối tượng là nam giới cũng có phần nào được ưu ái nhiều hơn đối tượng là nữ giới.
Mỗi giới tính có sự khác biệt tâm sinh lý, có những điểm mạnh và yếu riêng. Đối với năng lực quản lý, năng lực tuyên truyền, CBĐCS có giới tính là
nam thể hiện sự tự tin hơn khi chỉ có 6,45% (đối với năng lực tuyên truyền) và 9,68% (đối với năng lực quản lý) CBĐCS là nam tự nhận năng lực ở mức trung
bình yếu trong khi ở giới tính nữ cao hơn nhiều 35,71% đối với năng lực tuyên truyền và 28,57% đối với năng lực quản lý. Về năng lực tổ chức hoạt động, CBĐCS là nữ tỏ ra vượt trội về kỹ năng hướng dẫn các hoạt động hè, múa hát, thể dục nhịp điệu hơn cán bộ đoàn là nam thể hiện qua 7,14% CBĐCS là nữ tự nhận năng lực tổ chức hoạt động mức trung bình, yếu trong khi đối với các cán bộ nam là 16,13%. Đối với nhóm nghiên cứu I và II, tỷ lệ CBĐCS là nam chiếm phần lớn hơn nữ.
Bảng 4.22. Độ tuổi, giới tính, kinh nghiệm và trình độ chun mơn của cán bộĐồn cơ sở Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng số Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 2. Giới tính - Nam 11 73,3 13 86,7 7 46,7 31 68,9 - Nữ 4 26,7 2 13,3 8 53,3 14 31,1 3. Độ tuổi - Dưới 25 tuổi 6 40,0 2 13,3 3 20,0 11 25,0 - Từ 25 – 30 tuổi 7 46,7 12 80 10 66,7 28 63,6 - Trên 30 2 13,3 1 6,7 2 13,3 5 11,1
4. Kinh nghiệm công tác
- Dưới 5 năm 6 40,0 7 46,7 8 55,3 21 46,7 - Từ 5 đến 10 năm 7 46,7 6 40,0 6 40,0 19 42,2 - Trên 10 năm 2 13,3 2 13,3 1 6,7 5 11,1 7. Trình độ học vấn - Trên đại học 2 13,3 - - - - 2 4,3 - Đại học 8 53,3 9 60,0 9 60,0 26 53,8 - Cao đẳng 2 13,3 2 13,3 6 40,0 10 13,1 - Trung cấp 1 6,7 1 6,7 - - 2 2,5 - Khác 2 13,3 3 20,0 - - 6 7,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Độ tuổi công tác: Trong những năm gần đây, độ tuổi cán bộ Đồn tại cơ sở có xu hướng trẻ hóa và có xu hướng tăng dần trong những năm tới do Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các cấp ủy Đảng đã có những quy định mới về độ tuổi của CBĐ trong tình hình mới. Với độ tuổi cịn khá trẻ (từ 25 đến 30
tuổi) chiếm tỷ lệ đa số (63,6%) sẽ là yếu tố thuận lợi cho CBĐCS trong quá trình cơng tác với đồn viên thanh niên vì đặc điểm tâm sinh lý ở giai đoạn này phù
hợp với các hoạt động sôi nổi của thanh niên. Tuy nhiên, độ tuổi quá trẻ cũng sẽ ảnh hưởng đến năng lực CBĐCSở một số mặt sau:
Là những cán bộ trẻ nên nhiệt tình, hăng say cơng tác đây là ưu điểm, thế mạnh của CBĐCS. Nhưng với độ tuổi còn trẻ nên kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều dưới 5 năm kinh nghiệm (chiếm 46,7%). Những khó khăn, những tình huống xảy ra trong quá trình cơng tác rất đa dạng, phức tạp do đó trong q
trình hoạt động đơi khi CBĐCS còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm để xử lý,giải quyết các khó khăn, tình huống phức tạp đó nhất là các vấn đề liên quan đến quyền lợi trực tiếp của ĐVTN. Sự chững chạc, chín chắn của CBĐCS cũng rất cần thiết khi làm việc với lãnh đạo cấp trên, với các tổ chức, lực lượng khác trong xã hội về cơng tác Đồn. Do q trình cơng tác chưa dài nên những CBĐCS trẻ tuổi chưa xây dựng được uy tín riêng cho mình nên q trình triển
khai, tổ chức hoạt động cho ĐVTN cịn gặp nhiều trở ngại.
Tuy nhiên, nếu CBĐCS có độ tuổi quá cao trên 30 tuổi (chiếm tỷ lệ
11,1%) cũng sẽ là khó khăn lớn cho CBĐCS hoạt động cho dù kinh nghiệm công tác của họ có nhiều hơn.
Sự khác nhau về tuổi tác cịn thể hiện giữa các nhóm nghiên cứu. Nhóm I có độ tuổi trung bình thấp nhất 25,6 tuổi, nhóm III có độ tuổi trung bình cao nhất 27,27 tuổi. Với lực lượng CBĐCS trẻ, chưa vướng bận nhiều về kinh tế, tính năng động sáng tạo, xung kích tình nguyện đã giúp chất lượng đồn trở nên tốt hơn. Đối với một số cán bộ nhiều tuổi đặc biệt là cán bộ đoàn dưới các chi đoàn, vấn đề kinh tế, chăm lo cho cuộc sống gia đình khiến việc cống hiến cho hoạt động đồn, cho xã hội bị ảnh hưởng.
Kinh nghiệm làm việc: Đối với CBĐCS hầu hết không được đào tạo chuyên ngành xã hội, cơng tác thanh niên thì kinh nghiệm như yếu tố ảnh hưởng mạnh tới năng lực cán bộ đồn. Thời gian cơng tác càng dài, kinh nghiệm được tích lũy càng nhiều. Từ kết quả nghiên cứu, có 11,11% CBĐCS có thời gian cơng tác trên 10 năm, 42,2% có thời gian cơng tác từ 5 đến 10 năm, 46,7% CBĐCS có thời gian cơng tác dưới 5 năm. Trong quá trình hoạt động, nhiều tình huống bất ngờ có thể xuất hiện, địi hỏi cần có sự xử lý khéo léo, tinh tế đảm bảo kết quả chương trình.
Chun mơn, nghiệp vụ: Tồn bộ CBĐCS điều tra đều tốt nghiệp THPT, trong đó có 4,3% có trình độ trên đại học, 53,8% trình độ đại học, 13,1% trình độ cao đẳng, 2,5% trung cấp, cịn lại 7,5% đang học đại học. Nhìn chung, trình độ về học vấn của CBĐCS khá cao, nhiều CBĐCS trẻ đang học tập tại các trường đại học. Hầu hết CBĐCS tuy học tập và có trình độ học thức cao nhưng được đào tạo chuyên ngành về xã hội học, các ngành về cơng tác thanh niên thì khơng có. Việc đào tạo nghiệp vụ về đồn đều thơng qua các lớp tập huấn, buổi tuyên truyền về truyền thống, phổ biến kiến thức về cơng tác Đồn.
Trình độ của CBĐCS phản ánh rất rõ về năng lực của cán bộ Đồn. CBĐCS càng có trình độ cao thì thường có năng lực tốt, giải quyết cơng việc một cách khoa học và hiệu quả, và thường họ là người có đầu óc tổ chức và dễ dàng phát triển, thanh đạt hơn. Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận cán bộ Đoàn cơ sở cịn lệch lạc, coi thời gian làm cơng tác Đồn chỉ là “bước đệm”, tạm thời,
không tận tâm, tận lực với công việc. Một bộ phận cán bộ Đoàn ngại học tập
nâng cao trình độ, ý thức tự phấn đấu, rèn luyện chưa cao. Sự chỉ đạo của Đoàn cấp trên trong cơng tác cán bộ cịn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, chưa sâu sát; chưa có nhiều giải pháp cụ thể giúp cấp cơ sở khắc phục khó khăn, lúng túng về
công tác cán bộ.
So với khảo sát về trình độ chun mơn thì khảo sát về kỹ năng nghiệp vụ có phần cải thiện hơn. Qua điều tra cho thấy tỷ lệ cán bộ Đồn có lịng u nghề, trách nhiệm, nhiệt tình đối với cơng việc rất cao. Tuy nhiên, dù người cán bộ có đầy lòng tâm huyết, sự nhiệt tình nhưng thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ hoạt động thì cũng khơng thể dẫn dắt tổ chức Đồn vững bước đi lên được, thậm chí cịn có thể kéo lùi phong trào Đồn vì những quyết định sai lầm, thiếu phù hợp của mình. Thiếu đi những kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động Đoàn, người cán bộ Đoàn sẽ làm mất đi vai trị thủ lĩnh của mình đối với tổ chức vì thiều các kỹ năng cần thiết để tập hợp, đoàn kết và khơi dậy tinh thần nhiệt tình, xung kích của đồn viên thanh niên hướng vào các hoạt động. Do vậy để phong trào Đồn thời gian tới có những chuyển biến rõ nét, tạo bước đột phá về nội dung, chất lượng các hoạt động thì cùng với việc tăng cường bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn cơ sở ở trên địa bàn huyện Gia Lâm để họ có thể đảm
nhiệm nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng tổ chức Đồn ngày càng lớn mạnh, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Điều này cho thấy cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBĐCS trong thời gian qua đơi khi cịn chưa phù hợp, thiếu hiệu quả và sát thực.