Phần I MỞ ĐẦU
Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm
1.1.4 Vấn đề và GQVĐ trong dạy học toán
1.1.4.1 Vấn đề
Theo Nguyễn Bá Kim [15, tr.185]: “Một bài toán được gọi là vấn đề nếu chủ
thể chưa biết một thuật giải có thể áp dụng để tìm ra phần tử chưa biết của bài toán”. Về khái niệm này tác giả Lê Ngọc Sơn [29, tr.26], lí giải cụ thể hơn : Vấn đề là một bài tốn, một câu hỏi hay một địi hỏi yêu cầu hành động giải quyết, đòi hỏi một cá nhân hay một nhóm đưa ra cách giải, câu trả lời, các hành động phải tiến
hành, mà chưa biết con đường nào dẫn tới kết quả.
Bài tốn là VĐ khi với trình độ hiện có HS chƣa thể GQ ngay đƣợc. Nhƣng HS có đủ KT, KN; có hứng thú và làm việc có tổ chức, giúp đỡ của GV; các em có thể GQ đƣợc bài toán. Trong luận văn này, từ đây về sau thuật ngữ “bài tốn” chúng tơi
dùng được hiểu là VĐ để chỉ các câu hỏi, bài tập toán hoặc các câu hỏi, bài tập liên quan đến toán học thỏa mãn các điều kiện của VĐ đã nêu trên đây.
1.1.4.2 Giải quyết vấn đề trong q trình học tốn
Hiểu theo nghĩa thơng thƣờng: GQVĐ là “thiết lập những giải pháp thích
ứng” để GQ các khó khăn, trở ngại. Một VĐ đặt ra cho HS, trong nó chứa đựng
mâu thuẫn giữa KT, KN, phƣơng pháp, kinh nghiệm đã có của HS với yêu cầu của VĐ. GQVĐ là HS giải quyết các mâu thuẫn chứa đựng trong VĐ. Khi đó, HS sẽ đƣợc bổ sung KT, KN, phƣơng pháp, kinh nghiệm. Theo triết học duy vật biện chứng: “Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển” .
J. D. Branford [105], viết về ngƣời GQVĐ lí tƣởng (The Ideal Problem Solver), đã đƣa ra 5 thành phần của việc GQVĐ là: “Nhận diện vấn đề; Tìm hiểu
cặn kẽ những khó khăn; Đưa ra một giải pháp; Thực hiện giải pháp; Đánh giá hiệu quả việc thực hiện”.
Từ đó chúng tôi cho rằng: “Giải quyết vấn đề trong dạy học toán là chủ thể
thực hiện thao tác tư duy, hành động trí tuệ thích hợp và các hoạt động tốn học để thực hiện những yêu cầu của vấn đề đặt ra”.