Phần I MỞ ĐẦU
Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.7 Cơ sở thực tiễn
1.7.1 Đặc điểm nhận thức – tâm lí của học sinh THPT tỉnh Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc. Phần lớn các em HS ở đây là ngƣời dân tộc Thái, Mƣờng, Kinh, Mơng, Dao, … Q trình nhận thức của các em HS tỉnh Sơn La về cơ bản cũng diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài ngƣời Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trìu tƣợng, từ tƣ duy trìu tƣợng đến thực tiễn, đó là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình và kinh tế khó khăn nên quá trình “trực quan sinh động” của các em HS ở đây chủ yếu thơng qua lời nói của GV, qua đồ dùng trực quan, … mà GV cung cấp. Bên cạnh đó do điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nên đa số các em học sinh ở đây chƣa có điều kiện để tập trung cho việc học tập, các em ít có cơ hội sử dụng các thiết bị hỗ trợ học tập nhƣ máy tính, mạng Internet…ảnh hƣởng nhiều đến việc học sinh tiếp cận tri thức mới. Với đặc trƣng vùng miền nhƣ vậy, thiết nghĩ việc tăng cƣờng hơn nữa thiết bị, đồ dùng trực quan trong DH nói chung và KT, ĐG nói riêng là điều vô cùng cần thiết.
Để thực hiện tốt con đƣờng nhận thức nêu trên, trong quá trình KT, ĐG, GV nên biên soạn câu hỏi, bài tập nhằm kích thích sự hứng thú làm bài, phát triển NL tƣ duy, NL thực hành, NL hành động, đặc biệt là NL GQVĐ của HS.
* Đặc điểm tâm lí của HS THPT tỉnh Sơn La
Giống nhƣ HS THPT ở các tỉnh, thành khác, HS THPT tỉnh Sơn La với lứa tuổi trung bình từ 16 đến 18 tuổi có sự khác biệt rất lớn về thể chất và tâm lí so với HS THCS. Về thể chất, điểm nổi bật nhất của lứa tuổi này là cơ quan não bộ phát triển gần đạt tới sự hoàn thiện nhƣ cơ quan não bộ của ngƣời lớn, nhất là ở HS lớp 12. Ở lứa tuổi này, tâm lí của các em có nhiều thay đổi, trong đó, thay đổi lớn nhất là sự định hình của nhân cách, tâm lí muốn trở thành ngƣời lớn và năng lực tích cực độc lập suy nghĩ và hành động. Vì vậy, về nhận thức, nếu HS THCS (nhất là đối với các lớp đầu cấp) chủ yếu mới dừng ở mức độ nhận thức cảm tính thì đến HS THPT
(nhất là HS lớp 12), nhận thức tâm lí ngày càng biểu hiện rõ nét và đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động nhận thức. Nét độc đáo là HS THPT ln có xu hƣớng thích tiếp xúc với các mơn khoa học, thích tìm hiểu, khám phá, muốn có phong cách hoạt động tích cực, độc lập nhƣ là một nhà khoa học, hình thành niềm đam mê lớn đối với một số mơn khoa học, từ đó, các em say mê nghiên cứu, học tập để đạt kết quả cao nhất. Thái độ học tập có ý thức của các em sẽ thúc đẩy sự phát triển tính chủ động của quá trình nhận thức và NL tự điều khiển hoạt động học tập.
Cũng cần phải nói thêm rằng, đa số các em HS ở vùng sâu, vùng xa đều là con em các gia đình dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế vơ vùng khó khăn. Ngồi việc đến trƣờng học, các em còn phải đi rừng, đi nƣơng để phụ giúp việc gia đình. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giáo dục và việc duy trì số lƣợng HS trên lớp. Vì vậy, GV ngồi việc nắm vững một số đặc điểm tâm lí của HS thì GV cần có các PPDH khác nhau, trong đó có KT, ĐG cho từng nhóm đối tƣợng HS sao cho phù hợp thì việc giáo dục mới phát huy hiệu quả.
Một điểm lƣu ý nữa đó là HS miền núi tỉnh Sơn La thƣờng có lịng tự trọng cao, nếu các em gặp phải những lời phê bình gay gắt hoặc khi kết quả học tập thua kém bạn bè hoặc gặp một VĐ nào đó trong cuộc sống, ... các em dễ xa lánh thầy cô giáo và bạn bè hoặc bỏ học. Do đó, GV cần nắm vững đặc điểm tâm lí này để có phƣơng pháp đánh giá đúng đắn.
Nhận thức đúng đặc điểm nhận thức, tâm lí của HS Sơn La là cơ sở giúp chúng tôi xác định đƣợc những nội dung Toán học cần dạy và đề xuất các biện pháp tổ chức KT, ĐG để vừa ĐG đúng vừa phát triển tốt hơn NL của HS.
1.7.2 Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học tập mơn Tốn của học sinh THPT tỉnh Sơn La hiện nay
Để tìm hiểu rõ thực trạng tổ chức KT, ĐG theo hƣớng phát triển NL của HS ở trƣờng THPT tỉnh Sơn La và để đảm bảo tính khả thi của đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tế tại một số trƣờng THPT có tính chất điển hình trên địa bàn tỉnh Sơn La.
1.7.2.1 Mục đích
chung của giáo dục phổ thơng, HĐ đổi mới KT, ĐG đang đƣợc quan tâm tổ chức, thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Tuy nhiên, việc tổ chức KT, ĐG ở trƣờng THPT vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục, nhƣ: HĐ KT, ĐG chƣa mang lại hiệu quả cao: HĐ KT, ĐG ngay trong quá trình tổ chức HĐDH trên lớp chƣa đƣợc quan tâm thực hiện một cách khoa học và đạt hiệu quả, bên cạnh đó việc KT, ĐG chƣa chú trọng vào việc phát triển NL cho HS…nên dẫn đến một hệ quả là nhiều HS thụ động trong việc học tập, khả năng sáng tạo và NL vận dụng các tri thức đã học vào GQ các VĐ hay tình huống thực tiễn cịn hạn chế.
- Đặc biệt là tìm hiểu rõ thực trạng tổ chức KT, ĐG theo hƣớng phát triển NL nói chung và NL GQVĐ tốn học nói riêng của HS ở trƣờng THPT tỉnh Sơn La.
1.7.2.2 Đối tượng và thời điểm tiến hành khảo sát
Thời điểm: Tháng 6 năm 2020.
Đối tƣợng: 03 cán bộ quản lí và 28 GV trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La đó là trƣờng THPT Chiềng Sinh, THCS và THPT Nội trú Phù Yên, THPT Cò Nòi, THPT Mộc Lỵ, THPT Phù Yên và THPT Bắc Yên.
1.7.2.3 Nội dung khảo sát
Tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lí, GV và HS về cách tổ chức KT, ĐG NL GQVĐ của HS. Đồng thời tìm hiểu HĐ ĐG NL GQVĐ của HS trong DH toán ở các trƣờng Trung học phổ thông ở Sơn La hiện nay.
1.7.2.4 Phương pháp khảo sát
Dùng phiếu khảo sát với hình thức trắc nghiệm khách quan (các phụ lục 1.1. và phụ lục 1.2.), tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lí, GV và HS
Sau khi tiến hành điều tra và xử lí số liệu, chúng tơi rút ra những nhận xét cụ thể về cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu nhƣ sau:
* Về phía GV: Nhằm tìm hiểu nhận thức, quan niệm, phƣơng pháp KT, ĐG của GV trong QTDH mơn Tốn ở trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 28 GV ở 6 trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Sơn La đó là trƣờng THPT Chiềng Sinh, THCS và THPT Nội trú Phù Yên, THPT Cò Nòi, THPT Mộc Lỵ, THPT Phù Yên và THPT Bắc Yên, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
giá theo định hướng đánh giá năng lực học tập mơn tốn của học sinh”,
trong tổng số 28 GV đƣợc hỏi, có 19 GV (chiếm khoảng 68%) cho rằng “tổ chức KT, ĐG theo hƣớng đánh giá NL là hình thức khơng chỉ chú trọng kiểm tra những tri thức, kĩ năng, thái độ của HS mà chú trọng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn”. Điều đó chứng tỏ phần lớn GV đã nhận thức đúng về quan niệm tổ chức KT, ĐG theo hƣớng phát triển NL học tập của ngƣời học. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có 5 GV (chiếm khoảng 18%) chƣa thấu hiểu đúng về KT, ĐG, cho rằng chỉ cần tập trung vào đánh giá toàn diện về kiến thức, kĩ năng, thái độ để cho điểm và xếp loại HS là đủ. Với quan niệm này, KT, ĐG đơn thuần chỉ là kiểm tra sự học thuộc bài, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc của HS. Yếu tố tƣ duy, sáng tạo, đặc biệt là hoạt động GQVĐ trong thực tiễn là điều không cần thiết.
Câu hỏi 2: “Hình thức mà các thầy cơ thường sử dụng để KT, ĐG NL học tập
của HS?”
Tổ chức KT, ĐG theo hướng đánh giá NL là hình thức không chỉ chú trọng kiểm tra những tri thức, kĩ năng, thái độ của HS mà chú trọng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Chỉ cần tập trung vào đánh giá toàn diện về kiến thức, kĩ năng, thái độ để cho điểm và xếp loại HS là đủ
Khi đƣợc hỏi về các hình thức GV thƣờng sử dụng để KT, ĐG NL học tập của HS, đa số GV (chiếm 21/28=75%) lựa chọn hình thức kết hợp giữa kiểm tra miệng với các bài kiểm tra viết gồm các bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan. 2/28=7% GV sử dụng duy nhất hình thức kiểm tra viết. 5/28 =18% GV kết hợp giữa kiểm tra miệng với kiểm tra viết và các hình thức KT, ĐG bằng quan sát.
Qua số liệu trên chứng tỏ hình thức KT, ĐG của GV THPT tỉnh Sơn La còn đơn giản, chỉ bó hẹp trong phạm vi đánh giá trong lớp học với hai hình thức chủ yếu là kiểm tra miệng và kiểm tra viết. Các hình thức đánh giá ngồi lớp học mới, hiện đại (đánh giá thông qua sản phẩm học tập, thông qua hồ sơ học tập, đánh giá bằng các tình huống bài tập, …) có khả năng phát triển năng lực HS chƣa đƣợc áp dụng. Từ đó, dẫn đến hệ quả là làm cho hoạt động KT, ĐG trở nên nhàm chán, sẽ khó phát triển các NL ở ngƣời học nhƣ NL giải quyết vấn đề, NL tƣ duy sáng tạo,…
Để có cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng KT, ĐG theo định hƣớng phát triển NL học tập mơn Tốn của HS THPT ở tỉnh Sơn La, chúng tôi đặt ra
Câu hỏi 3:“Thầy (cơ) thường gặp khó khăn gì khi tổ chức kiểm, đánh giá theo
hướng đánh giá năng lực học tập mơn Tốn của học sinh?”
Đa số các GV đƣợc hỏi đều trả lời là “khơng có đủ thời gian và điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hình thức đánh giá”. Đặc biệt là đa số GV nói rằng “bản
Lựa chọn hình thức kết hợp giữa kiểm tra miệng với các bài kiểm tra viết gồm các bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan
Sử dụng duy nhất hình thức kiểm tra viết
thân GV chƣa đƣợc trang bị đầy đủ lí luận về đánh giá NL HS”. Do đó, để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, cần có các lớp tập huấn, bồi dƣỡng về KT, ĐG theo định hƣớng phát triển NL; đồng thời yêu cầu đầu tƣ về thời gian, trang thiết bị cần thiết để việc KT, ĐG theo hƣớng đánh giá NL học tập của HS đƣợc hiệu quả.
* Về phía HS: Để nghiên cứu cụ thể về thực trạng tổ chức kiểm theo hƣớng đánh giá NL học tập của HS ở trƣờng THPT, chúng tôi đã tiến hành điều tra 500 em HS ở ba khối lớp 10, 11, 12 của một số trƣờng THPT tỉnh Sơn La, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Câu hỏi 1: “Em có hứng thú với việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên bộ mơn
Tốn khơng?”,
Qua phỏng vấn và điều tra chỉ có 42 HS (chiếm 8,4 %) trả lời “rất hứng thú”, 65 HS (chiếm 13%) trả lời “hứng thú”, trong khi đó có 364 HS (chiếm 72,8%) trả lời “bình thường”, 29 HS (chiếm 5,8%) trả lời “không hứng thú”. Kết quả trên cho thấy những câu hỏi, bài tập kiểm tra trên lớp của GV cịn nặng nề, khơng gây đƣợc hứng thú đối với HS.
Câu hỏi 2: “Nhận thức của các em về vai trò, ý nghĩa của KT, ĐG đối với bản
thân các em?”
thì đa số các em (425/500= 85%) lựa chọn phƣơng án “Củng cố và ôn tập lại
kiến thức đã học”, chỉ có 75/500=15% số HS chọn phƣơng án “Biết được khả năng học tập của mình để điều chỉnh cách học”. Số liệu này chứng tỏ GV chỉ chú trọng
kiểm tra NL nhận thức của HS, quan tâm đến điểm số của HS để xếp loại, đánh giá, còn việc phát triển các NL của HS thì chƣa đƣợc nhấn mạnh.
Câu hỏi 3:“Điều em khơng thích khi làm bài kiểm tra mơn Tốn là gì”?
Phần lớn các em trả lời là do câu hỏi kiểm tra thƣờng khó, cứng nhắc. Qua đó chứng tỏ cách thức ra đề KT, ĐG của GV còn quá đơn điệu, nhàm chán, chủ yếu do bắt chƣớc những đề mẫu, những câu hỏi theo sách giáo khoa… mà ít khi để ý đến mục tiêu đo lƣờng, đánh giá, ít khi suy nghĩ về cơ sở khoa học của việc ra đề KT kiểm tra NL gì trong đó, GV chƣa định hình một cách cụ thể, rõ ràng các thành tố của các NL cần phát triển cho HS.
Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng KT, ĐG trong dạy học mơn Tốn, GV cần phải quan tâm đến mục tiêu giáo dục, nhu cầu của ngƣời học để có những quyết định đúng đắn nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời học mơn Tốn hiện nay.
1.7.3 Nguyên nhân của thực trạng
Qua tìm hiểu thực trạng, chúng tơi thấy việc tổ chức KT, ĐG theo định hƣớng ĐG NL của HS ở các trƣờng THPT tỉnh Sơn La chƣa đạt hiệu quả cao, chƣa phát
Lựa chọn phương án “Củng cố và ôn tập lại kiến thức đã học”
triển NL ngƣời học, do đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục của thời đại. Nguyên nhân là do:
Thứ nhất, do GV chƣa hiểu rõ lí luận tổ chức KT, ĐG theo hƣớng ĐG NL:
“Đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả
năng gì ở HS”… Do đó đa số GV chƣa nắm rõ tầm quan trọng, ý nghĩ của việc phát
triển các NL chung cũng nhƣ các NL chuyên biệt, trong đó có NL GQVĐ tốn học cho HS dẫn đến KT, ĐG trên lớp chỉ nhằm mục đích cho điểm và xếp loại HS, không tạo ra sự phát triển, nâng cao NL ngƣời học.
Thứ hai, Sơn La là một tỉnh miền núi, điều kiện cơ sở vật chất cịn rất nhiều
khó khăn, vì vậy, khó có thể áp dụng các phƣơng pháp KT, ĐG mới, hiện đại, nhất là ở các trƣờng huyện vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, phƣơng pháp KT, ĐG HS ở hầu hết các trƣờng THPT ở tỉnh Sơn La hiện nay chủ yếu là làm bài kiểm tra trên giấy với hai hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. NL mà HS đƣợc đánh giá với phƣơng pháp này chủ yếu là NL trình bày, diễn đạt, lập luận…
Thứ ba, trong quá trình tổ chức KT, ĐG có thể GV đã và đang tiếp cận với
việc đổi mới KT, ĐG nhƣng do chƣa có một thang đo ĐG NL cho HS nên GV còn lúng túng, chƣa rõ làm nhƣ thế nào để KT, ĐG đƣợc NL của HS. Đồng thời GV cũng chƣa đƣợc tập huấn để hiểu rõ về các biện pháp và các kĩ thuật KT, ĐG nhằm phát triển NL cho HS.
Bên cạnh đó do tính ỷ lại, ngại đổi mới của một bộ phận GV, cán bộ quản lí giáo dục. Xƣa nay, phần lớn các GV đã quen với cách KT, ĐG theo định hƣớng nội dung, chú trọng vào KT kiến thức. Do đó, để thay đổi cách làm đã trở thành “lối mòn”, quen thuộc của họ là điều không dễ làm nếu không đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng, đào tạo thƣờng xuyên.
Thứ tư, chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới tất cả các khâu của QTDH
trong đó có KT, ĐG, song chƣa tồn diện, chƣa đồng bộ. KT, ĐG vẫn cịn mang tính áp đặt, khơng linh hoạt, giảm khả năng sáng tạo của HS. Cả GV và HS chƣa thực sự đƣợc chủ động trong KT, ĐG. Nhìn chung, việc tổ chức KT, ĐG chủ yếu theo sự chỉ đạo của cơ quan quản lí cấp trên và cịn nặng nề căn bệnh thành tích