Phần I MỞ ĐẦU
Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm
1.1.5 Đánh giá NLGQVĐ của HS trong dạy học toán THPT
Tác giả Nguyễn Đức Minh khảng định: “ĐG theo NL là ĐG khả năng HS áp
dụng các KT, KN đã học vào trong các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày”.
Nhƣ vậy, để ĐG NL của một ngƣời trong một lĩnh vực HĐ cụ thể, chúng ta cần tập trung xem xét ngƣời đó ở các vấn đề sau:
- Có KT, hiểu biết về HĐ đó khơng;
- Có biết thực hiện HĐ phù hợp với mục đích, có phƣơng pháp và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp HĐ phù hợp không;
- Có tiến hành HĐ một cách linh hoạt và có kết quả trong những điều kiện khác nhau không.
Từ những lập luận trên đâychúng ta có thể cho rằng: Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học toán THPT là quá trình hình thành những nhận định, rút ra kết luận hoặc phán đoán về mức độ năng lực GQVĐ của HS; phản hồi cho HS, nhà trường, gia đình kết quả đánh giá; từ đó có biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS.
Nếu VĐ là chứng minh định lí, hình thành quy tắc hay cơng thức,…thì có thể đi theo các con đƣờng là suy diễn và suy đoán.
Nếu VĐ là trả lời câu hỏi hay giải bài tập tốn thì sử dụng các thao tác tƣ duy cơ bản, đặc biệt là các thao tác tƣơng tự hóa, đặc biệt hóa, khái qt hóa, phân tích, tổng hợp…Qua đó hình thành và rèn luyện các thao tác tƣ duy, bồi dƣỡng NL trí tuệ cho HS.
Từ đặc điểm NL, tổng hợp các mơ hình khác nhau và tập trung vào quá trình GQVĐ M. Wu (2003) (dẫn theo [ 52, tr.7]), cho rằng: “Năng lực GQVĐ trong toán
học bao gồm bốn NL thành phần bắt đầu từ NL đọc hiểu để lấy dữ liệu từ câu hỏi, NL suy luận toán học, NL thực hiện tính tốn và NL vận dụng KT vào thực tiễn trong GQVĐ”.
Từ góc độ nghiên cứu ĐG năng lực GQVĐ của HS trong DH tốn THPT theo hƣớng tiếp cận q trình GQVĐ với nền tảng là KT, KN và qua các ý kiên vừa nêu, chúng tôi quan niệm: Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong học toán là tổ
hợp các năng lực được bộc lộ qua các hoạt động trong quá trình giải quyết vấn đề.