Mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất cho học sinh lớp 11 tỉnh Sơn La (Trang 47 - 49)

Phần I MỞ ĐẦU

Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.6 Mục tiêu và nội dung của chủ đề Tổ hợp– Xác suất trong chƣơng trình

1.6.1 Mục tiêu dạy học

Theo phân phối chƣơng trình ban cơ bản, nội dung Tổ hợp – Xác suất đƣợc học ở lớp 11 với thời lƣợng 15 tiết.

1.6.1.1 Kiến thức: Qua chƣơng Tổ hợp – Xác suất HS đƣợc hình thành

- HS biết đƣợc hai quy tắc đếm, từ đó biết áp dụng vào giải tốn, làm cơ sở cho việc đếm số phần tử của các tập hữu hạn cũng nhƣ để xây dựng các công thức của đại số tổ hợp.

- HS nắm vững các khái niệm: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa các khái niệm. Nhó đƣợc các cơng thức tính số các hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp và công thức nhị thức Niu-tơn.

- HS biết khái niệm phép thử ngẫu nhiên, từ đó hình thành khái niệm khơng gian mẫu và khái niệm các biến cố liên quan đến phép thử. Đồng thời HS cần nhớ đƣợc các phép toán trên biến cố.

- Biết cách xác định các biến cố và tính xác suất của chúng.

1.6.1.2 Về kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức đã biết và kiến thức thực tiễn

học sinh đƣợc rèn luyện các kĩ năng:

- Bƣớc đầu HS biết vận dụng các quy tắc cộng và quy tắc nhân. - Tính đƣợc số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.

- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể, đồng thời tìm đƣợc hệ số của k

x trong khai triển  n

ax b thành đa thức.

- Xác định đƣợc phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

- Biết dùng máy tính cầm tay hỗ trợ tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp và tính xác suất của biến cố.

1.6.1.3 Về thái độ

- HS tích cực, chủ động trong học tập.

- Giáo dục lịng u thích bộ mơn, thấy đƣợc nhiều ứng dụng của chủ đề Tổ hợp – Xác suất trong thực tiễn cuộc sống.

1.6.1.4 Năng lực cần hình thành và phát triển

-NL GQVĐ: Phân tích đƣợc tình huống trong học tập, phát hiện và nêu tình huống có VĐ trong học tập, xác định đƣợc và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề Tổ hợp – Xác suất.

- Năng lực tự học: HS xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập, tự nhận ra đƣợc sai sót và khắc phục sai sót.

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học: Năng lực sử dụng kí hiệu tốn học; năng lực sử dụng thuật ngữ toán học; năng lực sử dụng cơng thức tốn học.

- Năng lực mơ hình hóa tốn học:

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ các cảm xúc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. Trƣởng nhóm biết quản lí nhóm của mình, biết phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên và biết đôn đốc, nhắc nhở các thành viên hồn thành cơng việc đƣợc giao.

- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm. Có thái độ, kĩ năng trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: xác định nhiệm vụ của nhóm của bản thân, biết hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tính tốn

- Năng lực vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất cho học sinh lớp 11 tỉnh Sơn La (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)