Cơ sở lí thuyết của từ điển học luơn luơn gắn liền với các lí thuyết ngữ nghĩa, đặc biệt là các lí thuyết liên quan đến nghĩa của từ.
1.3.1.1. Nghĩa của từ theo quan điểm của ngữ nghĩa học ngữ văn-lịch sử
Ngữ nghĩa học ngữ văn-lịch sử, hay cịn đƣợc gọi là ngữ nghĩa học tiền cấu trúc. Đặc điểm của lí thuyết này là định hƣớng tâm lí của việc nghiên cứu nghĩa từ, nội dung chính là nhận diện, phân loại và giải thích sự biến đổi nghĩa.
Về bản chất của nghĩa, các nhà nghiên cứu cho rằng nghĩa cĩ thể đƣợc xem là những thực thể tâm lí học, là biểu hiện tinh thần, liên quan đến tâm trí cá nhân của ngƣời sử dụng ngơn ngữ. Để hiểu đƣợc nghĩa hiện tại của từ ngữ cần phải cĩ một tri thức tồn diện về lịch sử của nghĩa từ. Họ phân biệt nghĩa thƣờng dùng và nghĩa
tạm thời. Nghĩa thƣờng dùng là nghĩa đã cố định, đƣợc chia sẻ bởi các thành viên của cộng đồng ngơn ngữ, cĩ thể đƣợc ghi nhận ở trong từ điển. Cịn nghĩa tạm thời là sự cụ thể hĩa một khái niệm trong các ngữ cảnh. Ở đây, ngữ cảnh đĩng một vai trị rất quan trọng đối với việc hiểu từ khi chuyển một nghĩa thƣờng dùng sang nghĩa tạm thời. Và ngƣợc lại, việc sử dụng thƣờng xuyên một nghĩa tạm thời cĩ thể làm cho nĩ trở thành một nghĩa thƣờng dùng của từ. Các nghĩa của từ đƣợc phân biệt thành nghĩa quy chiếu, chỉ vật, nghĩa liên tƣởng/sắc thái. Từ đĩ mà cĩ các loại biến đổi nghĩa khác nhau, nhƣ sự biến đổi nghĩa chỉ vật gồm chuyên biệt hĩa, khái quát hĩa, hốn dụ và ẩn dụ. Các biến đổi của nghĩa phi chỉ vật (nghĩa sắc thái) là nghĩa tốt, nghĩa xấu hoặc nghĩa tích cực (trong uyển ngữ), nghĩa tiêu cực (thơ ngữ), nĩi quá, nĩi giảm. Nhƣ vậy, ngữ nghĩa học ngữ văn-lịch sử chú trọng đến bản chất động của nghĩa, vì cho rằng ngơn ngữ luơn đƣợc sử dụng trong các ngữ cảnh và hồn cảnh mới. Ngữ nghĩa học ngữ văn-lịch sử cho rằng nghĩa chính là khái niệm tinh thần, gộp tất cả các tri thức cĩ liên quan đến từ vào nghĩa của từ.
1.3.1.2. Nghĩa của từ theo quan điểm của ngữ nghĩa học cấu trúc luận
Quan điểm cấu trúc luận cho rằng các ngơn ngữ là những hệ thống biểu hiệu (symbol) với những thuộc tính và nguyên tắc nhất định. Chính những thuộc tính và nguyên tắc đĩ đã quyết định cách thức mà tín hiệu ngơn ngữ hành chức nhƣ là một tín hiệu. Nghĩa chính là một bộ phận khơng thể tách rời nằm trong hệ thống. "Nghĩa vốn nằm trong từ, giống nhƣ là một chức năng của bộ phận ngữ âm của từ" (Weisgerber, dẫn theo D. Geeraerts, 2015, tr.89). Ngữ nghĩa học cấu trúc luận nghiên cứu nghĩa nhƣ một hiện tƣợng ngơn ngữ học đồng đại. Trọng tâm nghiên cứu đƣợc chuyển từ các tín hiệu riêng rẽ sang các quan hệ trong hệ thống. Trong số các quan điểm lí thuyết và phƣơng pháp miêu tả nghĩa theo cấu trúc luận, cĩ ba hƣớng quan trọng, đĩ là lí thuyết trƣờng từ vựng, phân tích thành tố và ngữ nghĩa học quan hệ.
Trƣờng từ vựng là tập hợp những đơn vị từ vựng cĩ nghĩa liên quan đến nhau, phụ thuộc lẫn nhau và tạo nên một cấu trúc khái niệm cho một khu vực nào đĩ của hiện thực.
Lí thuyết phân tích thành tố giả định rằng các nghĩa của từ cĩ thể đƣợc miêu tả bằng một tập hợp các thành tố nghĩa hay nét nghĩa. Ví dụ nhƣ các nét nghĩa "giới", "dịng", "đời" khi miêu tả các từ ngữ trong trƣờng từ vựng thân tộc.
Ngữ nghĩa học quan hệ quan niệm nghĩa của từ nhƣ một tập hợp bao gồm tồn thể các quan hệ ngữ nghĩa cĩ thể cĩ. Trong đĩ, các quan hệ nghĩa chính là đồng nghĩa, trái nghĩa, thuộc nghĩa, phân nghĩa. Liên quan chặt chẽ đến từ điển học là mối quan hệ ngữ nghĩa bao gộp. Từ cĩ tính khái quát hơn gọi là từ bao, từ cĩ nghĩa cụ thể hơn gọi là từ thuộc. Khi định nghĩa theo lối phân tích, lời định nghĩa sẽ gồm một từ bao và các dấu hiệu lồi đặc trƣng, tức là những thuộc tính khu biệt khái niệm đƣợc định nghĩa với những từ cùng thuộc với nĩ. Cách định nghĩa này cũng bao hàm những điều cơ bản của phân tích thành tố.
Ở Việt Nam, tiếp thu quan điểm cấu trúc luận về nghĩa của từ, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng “nghĩa của từ là một thực thể tinh thần cùng với phƣơng diện hình thức lập thành một thể thống nhất gọi là từ. Cái thực thể tinh thần đĩ hình thành từ một số nhân tố, khơng đồng nhất với những nhân tố đĩ nhƣng khơng cĩ những nhân tố này thì khơng cĩ nghĩa của từ. Các nhân tố tự mình chƣa phải là nghĩa, ở bên ngồi nghĩa nhƣng để lại những dấu vết trong nghĩa, gĩp phần “nhào nặn” nên nghĩa của từ. Nĩi một cách khác nghĩa của từ là hợp điểm, là kết quả của những nhân tố và tác động giữa những nhân tố tạo nên nghĩa. Trong số những nhân tố đĩ, cĩ những nhân tố ngồi ngơn ngữ và cĩ những nhân tố nằm trong ngơn ngữ”.
Đỗ Hữu Châu cho rằng các nhân tố ngồi ngơn ngữ là (1) sự vật, hiện tƣợng của thế giới khách quan, cĩ thể thuộc thế giới nội tâm, cĩ thể thuộc thế giới ảo tƣởng; (2) khái niệm về những nhân tố đĩ, và cĩ thể là (3) nhân tố lịch sử xã hội, thời đại, tập thể xã hội khác nhau cũng ảnh hƣởng đến nghĩa của từ. Cịn các nhân tố thuộc ngơn ngữ là: (1) tồn bộ hệ thống ngơn ngữ với những quan hệ giữa chúng; (2) chức năng tín hiệu học của từ. Ơng đƣa ra sơ đồ “hình tháp nghĩa hình học khơng gian” nhƣ sau:
Hình 1.1. Sơ đồ tam giác nghĩa của Đỗ Hữu Châu (Đỗ Hữu Châu, 1998)
Đỗ Hữu Châu quan niệm rằng nghĩa của từ cĩ thể phân tách thành nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái. Trong đĩ, nghĩa biểu vật quy chiếu đến sự vật, hiện tƣợng, hoạt động, tính chất,… ngồi thế giới hiện thực. Nghĩa biểu niệm là những tri thức của con ngƣời về những sự vật, hiện tƣợng, hoạt động, tính chất,… đĩ. Ở nghĩa biểu niệm nội dung nghĩa của từ đƣợc cấu trúc bằng những thành tố nghĩa khác nhau, cĩ những mối quan hệ với nhau, gọi là nét nghĩa. Nghĩa biểu niệm tiệm cận đến khái niệm, những tri thức khoa học và bách khoa của từ, theo sự tăng dần của sự hiểu biết của con ngƣời về các đối tƣợng bên ngồi thế giới. Nghĩa của từ do đĩ cịn phụ thuộc vào ngƣời sử dụng ngơn ngữ. Với trẻ em, vốn tri thức cịn hạn chế, nghĩa của từ cĩ thể chỉ rất đơn giản. Dần dần, theo sự lớn lên của trẻ, vốn tri thức tăng dần, khả năng nhận thức trừu tƣợng cũng tăng theo, nghĩa của từ sẽ gồm nhiều nét nghĩa phong phú hơn, phức tạp hơn.
1.3.1.3. Nghĩa của từ theo quan điểm của ngữ nghĩa học tri nhận
Về việc nghiên cứu nghĩa từ, ngữ nghĩa học tri nhận cĩ những đĩng gĩp cơ bản sau: mơ hình điển mẫu của cấu trúc phạm trù, lí thuyết ẩn dụ và hốn dụ ý niệm, các mơ hình lí tƣởng hĩa và lí thuyết khung, nghiên cứu biến đổi nghĩa. Những đĩng gĩp này xuất phát từ các ý tƣởng sau: niềm tin vào tính linh hoạt của nghĩa xét ở mặt ngữ dụng, ngữ cảnh; cho rằng nghĩa là một hiện tƣợng tri nhận vƣợt qua ranh giới của từ; và nghĩa liên quan đến quá trình điểm nhìn hĩa. Trong đĩ, điển mẫu và lí thuyết khung là những vấn đề liên quan trực tiếp tới từ điển học.
Ngƣời dùng Chức năng tín hiệu Tƣ duy Từ-trừu tƣợng Sự vật Hệ thống ngơn ngữ
Lí thuyết điển mẫu cho rằng các phạm trù ngơn ngữ tự nhiên cĩ phạm vi ứng dụng tập trung xung quanh thành viên điển mẫu của phạm trù. Thành viên này cĩ những đặc điểm nổi trội nhất.
Lí thuyết khung cho rằng khơng cần phải cĩ sự rạch rịi giữa các nét định nghĩa và các nét thuần miêu tả và do đĩ nghĩa của ngơn ngữ mang tính bách khoa và tâm lí, nĩ "khơng hạn chế trong nội bộ hệ thống ngơn ngữ mà cĩ nguồn gốc từ kinh nghiệm đƣợc hình thành trong quá trình con ngƣời và thế giới tƣơng tác với nhau và từ tri thức và hệ thống niềm tin của con ngƣời" [Lý Tồn Thắng, 2015]. Ngƣời nĩi cĩ thể đƣợc coi là hiểu nghĩa từ khi anh ta cĩ thể hiểu đƣợc các khung kiến thức nền đã kích hoạt khái niệm mà từ đã mã hĩa. Theo đĩ, cấu trúc ngữ nghĩa đƣợc coi là cấu trúc ý niệm. Ý niệm bao quát hơn "nghĩa biểu niệm" của từ. Nĩ cĩ mặt trong tất cả các cách sử dụng của từ. Những lí thuyết ngữ nghĩa học khung của Ch. Fillmore và lí thuyết các miền ý niệm của R. Langacker cho thấy rằng ý nghĩa của đơn vị ngơn ngữ cần phải đƣợc xác định cĩ tính đến cả ý niệm hình bĩng (figure) lẫn hình nền (frame/domain).