Nguyên tắc về nội dung lời định nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 129 - 130)

a tht4: từ dùng cuối câu với ý cảm thấy lạ Vd1: Ơng đấy ! Vd2: Anh sống sung

4.3.2. Nguyên tắc về nội dung lời định nghĩa

4.3.2.1. Về số lượng nghĩa

Các từ điển dành cho HSTH chủ yếu chỉ đƣa vào một nghĩa và đĩ thƣờng là nghĩa cụ thể, nghĩa thơng dụng nhất của từ. Tuy nhiên, trong lời giải thích của HSTH, khơng hiếm trƣờng hợp học sinh đã đƣa vào hơn một nghĩa, gồm cả nghĩa bĩng, nghĩa thuật ngữ. Điều đĩ cho thấy số lƣợng nghĩa khơng phải là vấn đề gây khĩ khăn đối với HSTH. Hơn nữa, trong chƣơng trình sách giáo khoa, HSTH đã học hiện tƣợng nhiều nghĩa, đã tiếp xúc với khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Vì thế, sẽ là khơng hợp lí khi chúng ta giới hạn chỉ đƣa nghĩa gốc vào từ điển dành cho HSTH nhƣ từ điển NH thƣờng làm hoặc chỉ đƣa vào nghĩa chuyển nhƣ từ điển NNY. Việc đƣa cả nghĩa gốc, nghĩa cụ thể lẫn nghĩa chuyển mới cung cấp cho HSTH một cái nhìn đầy đủ về nghĩa từ, giúp HSTH thấy đƣợc sự phát triển của nghĩa từ, hiểu sâu hơn các nghĩa chuyển. Do vậy, về số lƣợng nghĩa, từ điển dành cho HSTH khơng giới hạn ở một nghĩa, mà tùy từng trƣờng hợp, cĩ thể sẽ đƣa cả nghĩa gốc, nghĩa chuyển (gồm nghĩa bĩng, nghĩa thuật ngữ,...). Với nghĩa bĩng, từ điển chỉ giới hạn ở những nghĩa thơng dụng. Với nghĩa thuật ngữ, từ điển chỉ hạn chế ở những thuật ngữ xuất hiện trong sách giáo khoa tiểu học. Từ điển khơng đƣa vào nghĩa ít dùng.

4.3.2.2. Về số lượng nét nghĩa

Nhƣ ở các chƣơng trên đã phân tích, số lƣợng nét nghĩa trong một nghĩa càng nhiều thì việc hiểu nghĩa từ càng cĩ độ chính xác cao. Truyền thống từ điển học từ xƣa đến nay chủ trƣơng trình bày nghĩa từ một cách ngắn gọn, súc tích nhất đến mức cĩ thể. Đối với từ điển giải thích dành cho HSTH, do vai trị của nĩ khơng chỉ dùng để tra cứu mà cịn nhằm giúp học sinh học ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ, việc giải thích nghĩa từ một cách quá ngắn gọn sẽ khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu này. Các nét nghĩa trong lời giải thích cần đầy đủ, đƣợc phản ánh qua lăng kính của trẻ em chứ khơng phải qua lăng kính của ngƣời lớn.

4.3.2.3. Về từ ngữ trong lời định nghĩa: Bên cạnh nguyên tắc dùng từ dễ, từ

quen thuộc giải thích cho từ khĩ hơn, cần dùng những từ ngữ, hình ảnh gần với thế giới trẻ em, thuộc về thế giới trẻ em.

4.3.2.4. Về dung lượng tri thức trong lời định nghĩa

- Những tri thức cơ bản về mọi lĩnh vực liên quan đến thế giới trẻ em: gồm các sự vật, sự việc, các hoạt động và thuộc tính của các sự vật, sự việc thuộc thế giới đĩ.

- Những tri thức trong chƣơng trình tiểu học.

4.3.2.5. Về một số vấn đề khác như từ đầu mục, ví dụ, hình minh họa

Những vấn đề nêu trên cũng mang những đặc điểm riêng. Từ đầu mục là những đơn vị từ vựng cĩ tần số sử dụng cao, là những từ ngữ xuất hiện trong sách giáo khoa tiểu học, sách tham khảo, trong các tác phẩm nghệ thuật dành cho trẻ em, trong ngơn ngữ hàng ngày của trẻ em. Ví dụ cĩ thể tự đặt hoặc trích dẫn từ các nguồn trên...; hình minh họa là tranh vẽ, ảnh,... trong đĩ nhân vật chính, sự kiện chính,... là trẻ em, thuộc về thế giới trẻ em.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)