Nguyên tắc xây dựng câu hỏi khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 89 - 90)

a tht4: từ dùng cuối câu với ý cảm thấy lạ Vd1: Ơng đấy ! Vd2: Anh sống sung

3.2.2. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi khảo sát

Căn cứ vào đặc thù của đối tƣợng khảo sát, chúng tơi đƣa ra một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi khảo sát nhƣ sau:

(1) Về mặt hình thức, câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu, cĩ hình thức, cảnh huống quen thuộc, phù hợp với đối tƣợng khảo sát, học sinh từ lớp 3 đến lớp 5;

(2) Về mặt nội dung, câu hỏi cần mang tính chất mở, khiến cho học sinh cĩ thể phát huy hết sự hiểu biết của mình về từ đƣợc hỏi.

Căn cứ vào mục đích của luận án là nhằm đƣa ra các mẫu định nghĩa theo từ loại, nên ở đây, việc khảo sát cũng đƣợc tiến hành theo các từ ngữ đại diện cho mỗi từ loại. Trong khuơn khổ một chƣơng của luận án, chúng tơi chỉ cĩ điều kiện lựa chọn ngẫu nhiên những từ ngữ theo cảm quan của mình là quen thuộc với HSTH, mỗi tiểu loại thƣờng là một từ: danh từ (danh từ cụ thể: chỉ ngƣời "bạn, học sinh", động vật "mèo", thực vật "hoa hồng", chất liệu "gỗ", hiện tƣợng tự nhiên "nắng"; danh từ trừu tƣợng: chỉ khái niệm cĩ tính chất phạm trù "tình bạn", khái niệm đƣợc "thực thể hĩa" "đề nghị", khái niệm cĩ tính chất tổng hợp "vƣờn tƣợc"), động từ (chỉ tƣ thế, trạng thái vật lí "ngồi", trạng thái tâm lí tình cảm "mừng", chỉ sự tác động "đánh", trạng thái tâm lí nhận thức "yêu", hoạt động cho-nhận "cho", hoạt động sai khiến "sai", hoạt động nhận xét, đánh giá "khen", hoạt động pha trộn "hịa", hoạt động nĩi năng, suy nghĩ, cảm nhận "nghĩ"), tính từ (chỉ màu sắc "xanh", hình dáng "trịn", kích thƣớc, khoảng cách "gần", số lƣợng "nhiều", khối lƣợng "nặng", phẩm chất "tốt", tình cảm "vui", những liên hệ trừu tƣợng "linh thiêng"), tình thái từ (tiểu từ "à", trợ từ "cả") và hƣ từ (quan hệ từ "và", "của", "vì", từ phụ "khơng").

Để đạt đƣợc những mục đích và tuân theo các nguyên tắc trên, chúng tơi đặt ra cảnh huống là cĩ một bạn khơng hiểu từ nào đĩ và hỏi bạn mình về nghĩa của từ đĩ.

Đây là việc quen thuộc của trẻ em, vì thế HSTH cĩ thể đƣa ra những câu trả lời rất tự nhiên. Các câu hỏi cĩ một mẫu chung là: "Một bạn nĩi: “Tớ khơng hiểu từ “X”

cĩ nghĩa là gì?” Em hãy giải thích cho bạn." Ở một số từ ngữ, nhằm khử hiện

tƣợng đồng âm, chúng tơi buộc phải thêm vào phần phụ chú "(trong câu "....")".

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)