Định nghĩa về danh từ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 45 - 55)

2.3.1.1. Phương pháp định nghĩa

Các danh từ phần lớn đƣợc định nghĩa bằng từ bao. Chỉ cĩ rất ít từ đƣợc định nghĩa bằng từ đồng nghĩa.

STT Phƣơng pháp định nghĩa Số lƣợng Tỉ lệ %

1. Định nghĩa bằng từ bao 129 96%

2. Định nghĩa bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa 5 4%

Tổng số 134 100%

Bảng 2.1. Các phương pháp định nghĩa danh từ trong từ điển dành cho HSTH

Các từ đƣợc định nghĩa bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa chỉ cĩ 5/134. Đĩ là những từ Hán-Việt. Chúng đƣợc giải thích bằng những từ đồng nghĩa là từ thuần

Việt. Bên cạnh từ đồng nghĩa, trong một số trƣờng hợp, soạn giả cịn thêm vào cả ngữ đồng nghĩa. Ví dụ:

cƣờng quốc

NNY: dt. Nƣớc mạnh, quốc gia mạnh. Sánh vai với các cường quốc ở năm châu. NH: dt: nƣớc mạnh.

VNNH: d. Nƣớc lớn mạnh cĩ vai trị và ảnh hƣởng quan trọng trong quan hệ quốc tế. Cách định nghĩa bằng từ bao đƣợc sử dụng trong tất cả những trƣờng hợp cịn lại. Trong cách định nghĩa này tồn tại nhiều vấn đề mà chúng tơi sẽ phân tích kĩ ở phần so sánh về nội dung dƣới đây.

2.2.1.2. Nội dung lời định nghĩa

a. Giống từ điển VNNH (29/134)

Trong số các danh từ đƣợc giải thích giống nhau cĩ cả danh từ cụ thể lẫn danh từ trừu tƣợng. Ở đĩ, bao gồm các danh từ đƣợc giải thích bằng từ đồng nghĩa đã kể trên, ví dụ:

chủ nhân

NNY.dt. Ngƣời chủ, ngƣời sở hữu. Chủ nhân của ngơi nhà này là ai? Chủ nhân của

văn học dân gian là nhân dân lao động. Chủ nhân của nghệ thuật chèo là người nơng dân lao động ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.

NH. dt: ngƣời chủ.

VNNH. d. Ngƣời chủ. Chủ nhân của ngơi nhà.

Cĩ thể thấy ở các từ điển NNY và NH, việc giải thích bằng từ đồng nghĩa khơng làm rõ thêm nghĩa. Muốn biết rõ thêm, ngƣời đọc cần tra thêm mục từ chủ. Từ điển NNY khơng thu thập từ này, việc này là do các tác giả quan niệm chỉ thu thập những từ khĩ, vì thế từ điển thiếu tính hệ thống. Cịn trong NH, chủ đƣợc giải thích và điều đĩ làm cho cách giải thích trên của chủ nhân cĩ thể chấp nhận đƣợc.

Với danh từ trừu tƣợng, chúng ta thử xem xét một trƣờng hợp danh từ chỉ khái niệm mang tính phạm trù, từ chính sách. Từ này trong NH đƣợc định nghĩa giống từng chữ với từ điển VNNH, cịn trong NNY thì chứa nhiều từ phức tạp:

chính sách

NNY. dt. Chủ trƣơng và các biện pháp trong một lĩnh vực nào đĩ của đảng phái, chính phủ. Chính sách dân tộc của Đảng. Chính sách đối ngoại. Thực hiện đúng chính sách tiết kiệm của Nhà nước. Ban hành chính sách thuế mới.

NH. dt: sách lƣợc và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đƣờng lối chính trị chung và vào tình hình thực tế mà đề ra.

VNNH. d. Sách lƣợc và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đƣờng lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra. Chính sách kinh tế. Chính

sách hịa bình.

Với trẻ em, việc hiểu đƣợc lời giải thích trong NNY và NH cho từ chính sách trên là quá khĩ. Để làm đƣợc điều đĩ, trẻ em cần hiểu đƣợc một loạt các khái niệm nhƣ: sách lược, kế hoạch, mục đích, đường lối chính trị, tình hình thực tế.

Lời giải thích cho trẻ em giống hệt lời giải thích cho ngƣời lớn, điều này là thiếu sức thuyết phục. Bản thân việc giải thích nghĩa từ giống nhau đã nĩi lên một sự bất hợp lí, do sự khác nhau một cách rất hiển nhiên về tâm lí và năng lực nhận thức giữa hai lớp ngƣời dùng. Lời giải thích dành cho trẻ em về nguyên tắc là ít nhiều phải khác lời giải thích cho ngƣời lớn.

b. Khác từ điển VNNH

Thơng thƣờng, việc lời định nghĩa trong từ điển dành cho HSTH khác trong từ điển phổ thơng là một dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, tình hình thực tế lại khơng hẳn nhƣ vậy. Theo kết quả khảo sát, các trƣờng hợp khác nhau cĩ thể chia thành ba kiểu sau: Số lƣợng nghĩa khác nhau; Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về số lƣợng nét nghĩa; Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về các từ ngữ trong lời định nghĩa (từ bao, từ ngữ dùng để giải thích khác).

(1) Số lượng nghĩa khác nhau (29)

Chỉ cĩ một trƣờng hợp trong từ điển dành cho trẻ em, số lƣợng nghĩa nhiều hơn trong từ điển VNNH:

cầm thú

NNY. dt. 1. Chim muơng và thú vật. Lồi cầm thú. Khơng cĩ Người ở nhà, lồi người sẽ đĩi, rét, sợ hãi, sống khơng khác gì lồi cầm thú (Văn.L6.T1.1986). 2. Man rợ, khơng cĩ tính ngƣời. Lịng dạ cầm thú. Con người chứ khơng phải cầm thú. NH. dt: Chim và thú nĩi chung.

VNNH. d. Chim và thú (nĩi khái quát); thƣờng dùng để ví hạng ngƣời đã mất hết nhân cách. Lịng dạ cầm thú.

Lời định nghĩa trong NNY đã tách nghĩa bĩng ra thành một nghĩa riêng biệt. Việc này cĩ thể làm cho trẻ em dễ tiếp nhận hơn. NH chỉ lấy nghĩa đen, trong khi trên thực tế, từ này thƣờng đƣợc sử dụng với nghĩa bĩng. Do vậy, tác dụng của lời giải thích là khơng đáng kể. Trong VNNH, hai nghĩa nêu trên đƣợc ghép lại thành một nghĩa.

Ở các trƣờng hợp cịn lại (28 trƣờng hợp) số lƣợng nghĩa trong từ điển trẻ em đều ít hơn so với trong từ điển dành cho ngƣời lớn. Thơng thƣờng, trong từ điển VNNH, các nghĩa gốc, nghĩa cụ thể đƣợc xếp trƣớc, sau đĩ đến các nghĩa phái sinh hoặc nghĩa chuyên mơn. Cịn trong từ điển NNY, NH, nghĩa đƣợc đƣa vào đa số là nghĩa cụ thể (21 trƣờng hợp). Ví dụ:

cơng cụ

NNY. dt. Đồ dùng để làm các cơng việc. Cơng cụ lao động. Cải tiến cơng cụ. Mua

sắm cơng cụ. Cơng cụ bằng đá.

NH. dt: đồ dùng để làm việc.

VNNH. d. 1 Đồ dùng để lao động. Cải tiến cơng cụ sản xuất. 2 Cái dùng để tiến

hành một việc nào đĩ, để đạt đến một mục đích nào đĩ. Ngơn ngữ là cơng cụ giao

tiếp. Sách cơng cụ*.

Chúng tơi nhận thấy chỉ cĩ nghĩa 1, nghĩa gốc, nghĩa cơ bản đƣợc đƣa vào từ điển NNY, NH. Trong VNNH cĩ thêm nghĩa phái sinh.

Cĩ trƣờng hợp, tuy về mặt hình thức, trong từ điển NNY, NH chỉ cĩ một nghĩa nhƣng thực tình lại bao gồm cả ba nghĩa đƣợc đƣa vào trong từ điển VNNH, nhƣ trong định nghĩa của từ chủ tịch dƣới đây:

chủ tịch

NNY. dt. Ngƣời đứng đầu của cả nƣớc, đơn vị hành chính các cấp, hội đồng, tổ chức. Chủ tịch nước. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch

hội đồng tuyển sinh. Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người thay mặt cho nước ta về đối nội và đối ngoại.

NH. dt: ngƣời đứng đầu một hội đồng, tổ chức, đơn vị hành chính.

VNNH. d. 1 Ngƣời đứng đầu lãnh đạo một cơ quan làm việc theo chế độ hội đồng hoặc ủy ban. Chủ tịch hội đồng nhân dân. Chủ tịch ủy ban nhân dân. 2 cn. chủ tịch

nước. Ngƣời đứng đầu nhà nƣớc trong một số nƣớc cộng hịa dân chủ. 3 Ngƣời điều

khiển một cuộc họp; chủ tọa.

Bên cạnh đĩ, việc sắp xếp các nét nghĩa trong các từ điển lại rất khác nhau. Từ điển NNY xếp theo trật tự từ lớn đến nhỏ, từ cấp cao đến cấp thấp. Từ điển NH từ cấp thấp đến cấp cao. Từ điển VNNH sắp xếp khơng theo các trật tự đĩ mà theo tính phổ biến của nghĩa. Chúng ta thấy ở nghĩa 1 là ngƣời đứng đầu hội đồng, ủy ban, nghĩa 2 là đứng đầu nhà nước, nghĩa 3 lại là đứng đầu cuộc họp.

Việc gộp nghĩa nhƣ vậy khiến cho lời định nghĩa trong các từ điển dành cho HSTH mang tính khái quát cao, trở nên chung chung và khĩ hiểu hơn so với trong từ điển VNNH.

Ở một số trƣờng hợp khác, từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học lại chỉ đƣa vào nghĩa phái sinh mà bỏ qua nghĩa gốc. Ví dụ:

cách mạng

NNY. dt. Sự thay đổi to lớn theo chiều hƣớng tiến bộ trong đời sống xã hội hay trong một lĩnh vực nào đĩ. Cách mạng xã hội. Cách mạng khoa học kĩ thuật. Cách

mạng văn hĩa. Cách mạng giống. Cách mạng tháng Tám. Cách mạng là phải phá cái cũ xây dựng cái mới tốt hơn.

NH. dt: cuộc thay đổi to lớn theo chiều hƣớng tốt.

VNNH. I. d. 1 Cuộc biến đổi xã hội-chính trị lớn và căn bản, thực hiện bằng việc lật đổ một chế độ xã hội lỗi thời, lập nên một chế độ xã hội mới, tiến bộ. Cách mạng

hiện một cuộc cách mạng xã hội. Tham gia cách mạng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. 3 Quá trình thay đổi lớn và căn bản theo hƣớng tiến bộ trong một

lĩnh vực nào đĩ. Cách mạng khoa học – kĩ thuật. Cách mạng tư tưởng và văn hĩa.

Một cuộc cách mạng trong ngành vật lí học. 4 (viết hoa). Cách mạng tháng Tám

(nĩi tắt). Thời trước Cách mạng.

Nghĩa trong từ điển NNY và NH chính là nghĩa 3 trong VNNH. Cĩ thể nhận thấy, nghĩa 3 này đƣợc phái sinh từ nghĩa 1. Việc giải thích nghĩa 1 cho trẻ em là một cơng việc khĩ khăn. Cĩ lẽ vì thế mà các tác giả từ điển NNY, NH né tránh bằng cách chỉ đƣa vào nghĩa phái sinh. Và dƣờng nhƣ nghĩa phái sinh này đƣợc các tác giả dùng với hàm ý khái quát đƣợc cả nghĩa 1 trong VNNH, bằng chứng ở việc trong NNY, các ví dụ bao hàm nghĩa của cả nghĩa 1, 2, 3 ở VNNH.

Nhƣ vậy, về số lƣợng nghĩa trong từ điển dành cho HSTH, cĩ hai khả năng: hoặc nhiều hơn, hoặc ít hơn trong từ điển phổ thơng. Trƣờng hợp nhiều hơn rất hãn hữu và nguyên nhân là do việc tách nghĩa khác nhau.

Trƣờng hợp ít nghĩa hơn chiếm đa số, do hai nguyên nhân cơ bản: thứ nhất là, từ điển dành cho trẻ em thƣờng lựa chọn nghĩa cụ thể hơn hoặc nghĩa thơng dụng hơn; thứ hai là từ điển trẻ em gộp các nghĩa mà trong từ điển VNNH vốn đƣợc tách ra thành nhiều nghĩa. Việc chỉ đƣa vào các nghĩa cụ thể, nghĩa thơng dụng thể hiện sự quan tâm của tác giả đến đối tƣợng sử dụng của cuốn từ điển. Tuy nhiên, các trƣờng hợp số lƣợng nghĩa ít do gộp nghĩa lại cho thấy một quan điểm khơng phù hợp. Ở đây, việc tiếp nhận một nghĩa phức tạp sẽ khĩ khăn hơn việc tiếp nhận nhiều nghĩa mà đơn giản.

(2) Số lượng nghĩa như nhau nhưng khác nhau về số lượng nét nghĩa

- Số lƣợng nét nghĩa ít hơn (27). Thơng thƣờng, trong từ điển dành cho trẻ em, số lƣợng nét nghĩa cũng ít hơn, kém chi tiết hơn trong từ điển dành cho ngƣời lớn. Trong các từ điển này, tình hình cũng khơng phải là ngoại lệ. Ví dụ:

cơng chức

NNY.dt. Ngƣời làm việc trong các cơ quan Nhà nƣớc. Cơng chức nghèo. Làm việc

NH. dt: ngƣời làm việc trong đơn vị nhà nƣớc.

VNNH. d. Ngƣời đƣợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một cơng vụ thƣờng xuyên trong cơ quan nhà nƣớc, hƣởng lƣơng do ngân sách nhà nƣớc cấp.

Trong NNY và NH, chỉ cĩ ba nét nghĩa: ngƣời, làm việc, trong cơ quan nhà nƣớc. Cịn trong VNNH, cĩ 5 nét nghĩa: ngƣời, đƣợc tuyển dụng, đƣợc bổ nhiệm giữ một cơng vụ thƣờng xuyên, trong cơ quan nhà nƣớc, đƣợc hƣởng lƣơng do ngân sách nhà nƣớc cấp.

Rõ ràng, Từ điển VNNH giúp ngƣời dùng xác định chính xác hơn nghĩa của từ

cơng chức. Theo cách giải thích rất ngắn gọn của NNY và NH, những ngƣời làm

hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn cũng cĩ thể đƣợc hiểu là cơng chức, miễn là họ làm việc trong một đơn vị hoặc một cơ quan nhà nƣớc nào đĩ. Việc giải thích cho trẻ em cần ngắn gọn, dễ hiểu, nhƣng trƣớc hết và là điều cần hơn cả vẫn là phải đảm bảo sự chính xác.

- Số lƣợng nét nghĩa nhiều hơn (25). Thơng thƣờng, số lƣợng nét nghĩa nhiều hơn thể hiện sự phong phú của thơng tin trong cấu trúc vi mơ. Ngƣời ta thƣờng quan niệm rằng trong từ điển dành cho trẻ em, số lƣợng nét nghĩa đơn giản và ít hơn trong từ điển thơng thƣờng. Tuy nhiên, với trẻ em, việc giải thích cĩ lẽ cần càng chi tiết, cụ thể sẽ giúp các em cĩ thể hiểu đƣợc nghĩa của từ một cách dễ dàng hơn. Lời giải thích ngắn gọn quá, khái quát quá sẽ làm cho HSTH khơng quy chiếu đƣợc đối tƣợng đƣợc giải thích vào sự vật nào. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp từ cơng đồn dƣới đây:

cơng đồn

NNY. dt. Tổ chức quần chúng của cán bộ, cơng nhân cĩ nhiệm vụ động viên mọi ngƣời thi đua sản xuất, làm việc, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của quần chúng. Cơng

đồn nhà máy. Chủ tịch cơng đồn ngành giáo dục. Đồn viên cơng đồn.

NH. dt: tổ chức của cán bộ, cơng nhân viên trong cơ quan.

VNNH. d. Tổ chức quần chúng của cơng nhân viên chức. Cơng đồn nhà máy. Tổ

Cĩ thể thấy, việc thêm vào nét nghĩa về "nhiệm vụ" của cơng đồn giúp ngƣời

đọc khu biệt rõ hơn tổ chức này với các tổ chức khác, điều mà NNY làm đƣợc, cịn VNNH và NH khơng làm đƣợc.

Trong số các từ cĩ số lƣợng nghĩa nhƣ nhau, những từ cĩ số nét nghĩa ít hơn và những từ cĩ số nét nghĩa nhiều hơn tƣơng đƣơng nhau. Điều đĩ cho thấy, các tác giả từ điển trẻ em khơng quan niệm rằng lời giải thích cho trẻ em là cần phải ngắn gọn hơn so với lời giải thích cho ngƣời lớn, mà tùy thuộc từng trƣờng hợp. Việc giải thích ngắn gọn cĩ khi lại phản tác dụng, nĩ làm cho lời giải thích quá khái quát, gây khĩ hiểu cho trẻ em. Điều này là một điểm đáng để học tập của các từ điển này.

(3) Số lượng nghĩa như nhau nhưng khác nhau về các từ ngữ trong lời định nghĩa (từ bao, từ ngữ dùng để giải thích khác) (24)

- Từ bao khác nhau, thể hiện sự khác nhau trong việc quy loại sự vật. Ví dụ:

cảnh sát

NNY. dt. Lực lƣợng vũ trang chuyên việc giữ gìn trật tự an ninh ở thành phố, thị trấn. Cảnh sát nhân dân. Chiến sĩ cảnh sát. Đồn cảnh sát. Đội cảnh sát.

NH. dt: lực lƣợng vũ trang chuyên gìn giữ trật tự và an ninh trong thành phố.

VNNH. d. Ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang và khơng vũ trang chun giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội. Cảnh sát giao thơng.

Ở đây, NNY và NH quan niệm cảnh sát là một lực lƣợng, cịn VNNH quan

niệm đĩ là một nghề, một danh từ chỉ nghề nghiệp. Tình hình cũng nhƣ vậy với từ

cảnh vệ, nhƣng lại ngƣợc lại với trƣờng hợp từ cơng binh:

cơng binh

NNY.dt. Bộ đội kĩ thuật phụ trách cơng tác đảm bảo hoạt động chiến đấu nhƣ gỡ bom, mìn, làm cầu đƣờng, xây cơng sự… Binh chủng cơng binh. Cơng binh phá bom mìn. Các đồng chí cơng binh đang làm nhiệm vụ. Bác ấy là một tay cơng binh kì cựu. (Văn.L6.T2.1986).

NH. dt: bộ đội chuyên về xây dựng.

VNNH. d. Binh chủng kĩ thuật, chiến đấu chủ yếu bằng mìn, chất nổ v.v. và bảo đảm chiến đấu, nhƣ phá gỡ bom mìn, làm cầu đƣờng và các cơng trình quân sự.

NH giải thích “bộ đội dt: Những ngƣời lính trong quân đội”. Nhƣ vậy, cơng binh cũng đƣợc quan niệm là danh từ chỉ ngƣời chứ khơng phải một đơn vị. Từ những trƣờng hợp trên, cĩ thể thấy cĩ sự khơng nhất quán trong việc quan niệm và điều đĩ dẫn đến các cách giải thích khác nhau cho các từ vốn cùng một tiểu loại trong cả từ điển dành cho trẻ em và từ điển dành cho ngƣời lớn. Bên cạnh đĩ, chúng ta cịn thấy sự khác nhau trong việc sử dụng những từ bao thể hiện thái độ của ngƣời biên soạn từ điển. Điều này dễ thấy nhất ở những lời định nghĩa cho các từ ngữ chỉ các đối tƣợng mang tính phản diện, ví dụ:

cƣờng hào

NNY.dt. Kẻ cĩ quyền thế ở nơng thơn thời phong kiến chuyên áp bức, hà hiếp nơng dân. Bọn địa chủ cường hào. Vạch mặt bọn cường hào.

NH. dt: ngƣời cĩ quyền thế ở nơng thơn xƣa, chuyên hà hiếp và áp bức nơng dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)