2.3.3.1. Phương pháp định nghĩa
Các tác giả sử dụng 5 phƣơng pháp để định nghĩa tính từ: bằng từ bao; bằng cách phân tích tự nhiên; bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa; bằng cách chiết tự và thêm một kiểu nữa, khác với khi định nghĩa các danh từ, động từ bên trên là bằng cách nêu chức năng của từ.
STT Phƣơng pháp định nghĩa Số lƣợng Tỉ lệ %
1. Định nghĩa bằng từ bao 9 8
2. Định nghĩa bằng cách phân tích tự nhiên 40 36 3. Định nghĩa bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa 50 45
4. Định nghĩa bằng cách chiết tự 9 8
5. Định nghĩa bằng cách nêu chức năng của từ 3 3
Tổng số 111 100%
Bảng 2.3. Các phương pháp định nghĩa tính từ trong từ điển dành cho HSTH
a. Giải thích bằng cách dùng từ bao (9)
Từ bao là danh từ: Cĩ những trƣờng hợp, từ bao để giải thích cho các tính từ lại
là các danh từ. Ví dụ, khi giải thích từ tị mị, NNY dùng từ bao là tính; NH dùng từ bao tật. Điều này vi phạm tiêu chí một định nghĩa tốt trong từ điển là dùng từ, ngữ thuộc từ loại cùng với từ đầu mục. Vả lại, nếu đọc lời định nghĩa nhƣ vậy, ngƣời ta sẽ hiểu đĩ là lời giải thích cho cả cụm tính tị mị, chứ khơng phải chỉ cho từ tị mị.
tị mị
NNY: tt. Tính hay dị hỏi, tìm cách để biết bất cứ điều gì cĩ quan hệ hay khơng cĩ quan hệ đến mình. Tính tị mị. Tị mị muốn biết bí mật của cái hang. Cọp khơng hiểu, tị mị hỏi: "Trí khơn là cái gì? Nĩ như thế nào?" (Văn.L6.T1.1986).
NH: tt. tật hay dị hỏi, tìm cách biết bất cứ chuyện gì, dù cĩ hay khơng quan hệ tới mình.
VNNH: t. (hoặc đg.). Thích tìm tịi, dị hỏi để biết bất cứ điều gì, cĩ quan hệ hay khơng quan hệ đến mình. Cặp mắt tị mị. Tị mị chuyện riêng của người khác. Tính
hay tị mị.
Từ bao là tính từ: Thƣờng là từ trung tâm trong dãy đồng nghĩa mà tính từ đầu
mục thuộc về. Khi đĩ, mơ hình lời định nghĩa thƣờng là Từ trung tâm + các nét khu
biệt. Ví dụ:
tráng lệ
NNY: tt. Đẹp trang nghiêm, lộng lẫy, gợi vẻ hùng vĩ. Những cung điện tráng lệ. Lâu đài tráng lệ. Xây dựng sao cho thật tráng lệ.
NH: tt. đẹp lộng lẫy (cơng trình kiến trúc).
VNNH: t. Đẹp lộng lẫy (thƣờng nĩi về cơng trình kiến trúc). Những cung điện tráng
lệ. Một thành phố tráng lệ.
b. Giải thích bằng phƣơng pháp phân tích tự nhiên (40). Với các tính từ, cách giải thích này thƣờng khơng chỉ nêu các nét nghĩa mà cịn dùng thêm cả từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Ví dụ:
thẳng cánh
NNY: tt. Đáng nhƣ thế nào thì làm nhƣ vậy, khơng nƣơng nhẹ, khơng kiêng nể. Trừ
thẳng cánh. Đuổi thẳng cánh. Phạt thẳng cánh. Trị thẳng cánh.
NH: tt. khơng nƣơng nhẹ hay kiêng nể.
VNNH: t. (kng.; dùng phụ cho đg.). Tỏ ra khơng chút nƣơng nhẹ. Trừng trị thẳng
cánh. Mắng thẳng cánh.
c. Giải thích bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa (50)
Cĩ thể thấy, với tính từ, số lƣợng định nghĩa bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhiều hơn hẳn so với các từ loại khác. Ví dụ:
thẳng thắn
NNY: tt. 1 (Ngƣời) ngay thẳng, khơng quanh co, khơng né tránh. Phê bình thẳng thắn. Ý kiến thẳng thắn. Trao đổi một cách thẳng thắn. Thẳng thắn nĩi ra ý nghĩ của mình về người khác. 2. Rất thẳng (trái với xiên xẹo). Hàng lối thẳng thắn. Ngồi ngay ngắn, thẳng thắn.
NH: tt. ngay thẳng, khơng quanh co.
VNNH: t. Rất thẳng (nĩi khái quát). Hàng lối thẳng thắn. Tính người thẳng thắn. Thẳng thắn phê bình.
d. Giải thích bằng phƣơng pháp chiết tự (9)
Với những tính từ là từ ghép đẳng lập, các tác giả biên soạn từ điển cĩ thể giải thích từng yếu tố. Cách giải thích này đơi khi cĩ vẻ nhƣ cũng gần với cách giải thích bẳng từ đồng nghĩa, nhất là khi bản thân các yếu tố đƣợc ghép với nhau trong từ đầu mục cũng gần nghĩa với nhau. Ví dụ:
thân cận
NNY: tt. Gần gũi và thân thiết. Bạn bè thân cận. Những người thân cận. Bà con thân cận.
NH: tt. thân thiết và gần gũi.
VNNH: t. Gần gũi. Bạn bè thân cận. Đồng minh thân cận. e. Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ (3)
Đây là cách giải thích thƣờng dùng đối với các hƣ từ, tình thái từ, nhƣng lại đƣợc áp dụng vào giải thích một số tính từ, và đĩ thƣờng là các từ tƣợng thanh, tƣợng hình. Ví dụ:
thút thít
NH: từ gợi tả tiếng khĩc nhỏ và rời rạc, xen với tiếng xịt mũi.
VNNH: t. Từ gợi tả tiếng khĩc nhỏ và rời rạc, xen với tiếng xịt mũi. Khĩc thút thít.
2.3.3.2. Nội dung lời định nghĩa
a. Giống từ điển VNNH (22)
Khá nhiều trƣờng hợp lời định nghĩa trong NH giống hồn tồn trong VNNH. Điều này, nếu khơng cĩ sự tham khảo quá sâu thì rất khĩ xảy ra. Vì đây là những cuốn từ điển dành cho các đối tƣợng sử dụng mang các đặc trƣng khác nhau nên sự giống nhau này là một điều bất hợp lí.
túi bụi
NH: tt. dồn dập, chƣa hết cái này đã tiếp đến cái khác, làm cho khơng kịp ứng phĩ hoặc đối phĩ.
VNNH: t. Dồn dập, chƣa hết cái này đã tiếp đến cái khác, làm cho khơng kịp ứng phĩ hoặc đối phĩ. Cơng việc túi bụi. Bận túi bụi. Bị đánh túi bụi.
b. Khác từ điển VNNH
(1) Số lƣợng nghĩa khác nhau:
Ít nghĩa hơn (20): Một số mục từ trong Từ điển NNY và NH chỉ đƣa vào một
nghĩa, trong khi ở VNNH cĩ hai hoặc hơn hai nghĩa. Cĩ thể thấy cĩ một số trƣờng hợp cĩ hiện tƣợng gộp nghĩa, tức là một nghĩa trong các từ điển dành cho trẻ em cĩ thể bao gộp nội dung cả hai nghĩa trong từ điển VNNH. Ví dụ:
tế nhị
NH: tt. khéo léo và tinh tế trong cách ứng xử.
VNNH: t. 1 Tỏ ra khéo léo, nhã nhặn trong quan hệ đối xử, biết chú ý đến cả những điểm rất nhỏ thƣờng dễ bị bỏ qua. Xử sự rất tế nhị. Tế nhị khơng nhắc đến chuyện
cũ. Con người tế nhị. 2 Cĩ những tình tiết tinh tế, sâu kín, thƣờng khĩ hoặc khơng
nĩi ra đƣợc. Những xúc cảm tế nhị. Vấn đề rất tế nhị.
Thơng thƣờng hơn là trƣờng hợp chỉ đƣa vào từ điển trẻ em một nghĩa trong số các nghĩa xuất hiện trong VNNH. Đĩ cĩ thể là nghĩa cụ thể, ví dụ nhƣ:
NH: tt. hồn tồn khơng cĩ gì ở trong.
VNNH: trống rỗng t. 1 Hồn tồn khơng cĩ gì ở trong. Kho tàng trống rỗng. Túi
trống rỗng, khơng cịn một xu. 2 Hồn tồn khơng cĩ chút nội dung kiến thức, tƣ
tƣởng nào cĩ giá trị. Lời văn trống rỗng. Đầu ĩc trống rỗng.
Hay nghĩa thƣờng dùng hơn, tức là khơng đƣa vào các nghĩa ít dùng, nghĩa cũ:
tƣng bừng
NNY: tt. 1. Nhộn nhịp và vui vẻ. Khơng khí tưng bừng của ngày hội. Nhà nhà tưng
bừng đĩn xuân. 2. (Ánh sáng, màu sắc) rực rỡ, mạnh, tựa nhƣ bừng lên. Tưng bừng ánh nắng. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng
(Tiếng Việt, L2.T2.1983).
NH: tt. sơi động, nhộn nhịp và vui vẻ.
VNNH: t. 1 (cũ). Ồn ào, làm náo động cả xung quanh. Cười nĩi tưng bừng. 2
phấn khởi. Tưng bừng như ngày hội. 3 (id.). (Ánh sáng, màu sắc) cĩ những biểu
hiện rõ rệt, mạnh mẽ nhƣ bừng lên. Ánh nắng ban mai tưng bừng. Mặt đỏ tưng bừng.
Việc ƣu tiên tính thơng dụng cịn thể hiện ở việc các từ điển này đƣa vào nghĩa dùng trong khẩu ngữ thay vì nghĩa trung tính hơn, nhƣ trong ví dụ sau:
tài tử
NNY: II. tt. Tùy hứng, tùy thích, khơng miệt mài, thiếu nghiêm túc, nền nếp. Học hành kiểu tài tử.
NH: tt. tùy hứng; tùy thích.
VNNH: II t. 1 Khơng phải chuyên nghiệp, chỉ do thích thú mà chơi hoặc trau dồi
một mơn thể thao, văn nghệ nào đĩ. Một nhĩm diễn viên kịch tài tử. 2 (kng.).
(Phong cách, lối làm việc) tuỳ hứng, tuỳ thích, khơng cĩ sự chuyên tâm. Cách học tài tử. Anh chàng làm việc cịn tài tử lắm.
Số lượng nghĩa nhiều hơn (2)
Số lƣợng nghĩa trong NNY nhiều hơn trong VNNH chỉ cĩ hai trƣờng hợp, đĩ là mục từ thẳng thắn và tàn tạ. Trong NNY, mục từ thẳng thắn cĩ hai nghĩa, nghĩa 1 liên quan đến một kiểu tính cách của ngƣời, nghĩa 2 nĩi về hàng lối, một thứ cĩ thể nhìn thấy đƣợc, dƣờng nhƣ là cụ thể hơn. Cách sắp xếp nhƣ thế này hơi ngƣợc với lối tƣ duy thơng thƣờng, lối tƣ duy từ cụ thể đến trừu tƣợng, từ cái dễ nắm bắt đến cái khĩ nắm bắt. Tuy nhiên, nĩ lại hợp với cách sắp xếp trong từ điển, nghĩa thơng dụng hơn, thƣờng dùng hơn đƣợc xếp trƣớc nghĩa ít dùng hơn. Các tác giả từ điển NNY đã cĩ ý thức tách nhỏ nghĩa nhằm làm cho trẻ em dễ hiểu hơn và thấy đƣợc các ngữ cảnh sử dụng khác nhau của từ thẳng thắn. Trong VNNH, các tác giả chỉ đƣa một nghĩa, tuy nhiên các ví dụ đi kèm lại cho thấy nghĩa đĩ bao hàm cả hai nghĩa trên của NNY.
thẳng thắn
NNY: tt. 1 (Ngƣời) ngay thẳng, khơng quanh co, khơng né tránh. Phê bình thẳng thắn. Ý kiến thẳng thắn. Trao đổi một cách thẳng thắn. Thẳng thắn nĩi ra ý nghĩ
của mình về người khác. 2. Rất thẳng (trái với xiên xẹo). Hàng lối thẳng thắn. Ngồi ngay ngắn, thẳng thắn.
VNNH: t. Rất thẳng (nĩi khái quát). Hàng lối thẳng thắn. Tính người thẳng thắn. Thẳng thắn phê bình.
Với trƣờng hợp thứ hai, tàn tạ đƣợc NNY xếp từ loại là tính từ, cịn VNNH lại xếp là đg., tham khảo thêm trong Từ điển tiếng Việt của Vietlex, các tác giả từ điển này xếp tt. (hoặc đg). Hai nghĩa trong NNY đƣợc tách trên cơ sở sự khác nhau về ngữ cảnh sử dụng, nghĩa 1 dùng cho cây cối, nghĩa 2 dùng cho con ngƣời. Cĩ lẽ đây cũng là một cách tách nghĩa phù hợp. Từ điển VNNH xử lí từ này theo hƣớng đây là một động từ trạng thái "ở vào giai đoạn cuối của quá trình suy tàn":
tàn tạ
NNY: tt. 1. Khơ héo, lụi dần đến xác xơ, trơ trụi. Hoa lá tàn tạ. Cây cối tàn tạ hết. 2. Suy giảm dần, mất dần, sút hẳn. Thân thể tàn tạ. Nhan sắc ngày một tàn tạ.
VNNH: đg. Ở giai đoạn cuối của quá trình suy tàn. Nhan sắc đã tàn tạ. Thời kì tàn
tạ của chế độ phong kiến.
(2) Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về số lƣợng nét nghĩa: ít hơn, nhiều hơn
Ít nét nghĩa hơn (25). Nguyên nhân của việc ít nét nghĩa hơn là do các từ điển
dành cho trẻ em khơng đƣa vào các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc khơng đƣa vào các nét nghĩa về hồn cảnh, nguyên nhân, hệ quả... mà chỉ đƣa các nét nghĩa chính. Với các tính từ, các nét nghĩa chính này chủ yếu là những từ gần nghĩa, đồng nghĩa. Vì thế, việc khơng đƣa vào các nét nghĩa hồn cảnh, nguyên nhân, hệ quả, mục đích,... tuy rằng cĩ làm cho lời giải thích đơn giản, ngắn gọn, nhƣng việc hiểu và sử dụng từ cĩ thể khĩ khăn hơn vì khơng đƣợc chỉ dẫn đầy đủ. Ví dụ:
Khơng cĩ phần từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
thâm độc
NNY: tt. Rất độc ác, độc ác ngầm. Thủ đoạn thâm độc. Âm mưu thâm độc. Kẻ thù
tàn bạo và thâm độc.
VNNH: t. Độc ác một cách thâm hiểm; sâu độc. Thủ đoạn thâm độc.
thanh nhàn
NNY: tt. Nhàn nhã, thảnh thơi. Những ngày tháng thanh nhàn. Cuộc sống thanh nhàn. Vất vả mãi mà bà con mình chẳng cĩ lúc thanh nhàn nhỉ.
NH: tt. nhàn nhã và thảnh thơi.
VNNH: t. Thảnh thơi, nhàn nhã, khơng cĩ việc gì bận bịu. Cĩ vất vả mới thanh
nhàn... (cd.).
Khơng cĩ nét nghĩa về hồn cảnh:
thần tốc
NNY: tt. Hết sức nhanh chĩng, nhanh chĩng phi thƣờng. Cuộc hành quân thần tốc.
Cuộc tiến cơng thần tốc. Lối đánh thần tốc. Hơn hai ngày đêm hành quân thần tốc, bây giờ người ngựa đều đã mệt.
NH: tt. hết sức nhanh.
VNNH: t. Nhanh chĩng phi thƣờng, trong phép dùng binh. Cuộc hành quân thần tốc. Lối đánh thần tốc.
Khơng cĩ nét nghĩa về nguyên nhân:
thanh thản
NNY: tt. Ung dung, thoải mái, nhẹ nhõm trong lịng. Đầu ĩc thanh thản. Từ giã cõi
đời một cách thanh thản. Thanh thản ngắm trời đất.
NH: tt. thoải mái và nhẹ nhàng.
VNNH: t. Ở trạng thái nhẹ nhàng, thoải mái, vì trong lịng khơng cĩ điều gì phải áy náy, lo nghĩ. Đầu ĩc thanh thản.
Khơng cĩ nét nghĩa về hệ quả:
tai quái
NNY: tt. Tinh ranh, độc ác. Con người tai quái. Nĩ hành động một cách tai quái. NH: tt: tinh ranh và độc ác.
VNNH: t. Tinh ranh một cách độc ác, làm cho ngƣời khác phải khốn khổ. Trị chơi
tai quái.
Việc đƣa nhiều nét nghĩa hơn chủ yếu xảy ra trong từ điển NNY. Các nét nghĩa nhiều hơn này đơi khi làm cho lời giải thích đầy đủ hơn, đƣợc nhấn mạnh hơn, rõ hơn,... nhƣ các ví dụ sau đây lần lƣợt minh chứng cho điều đĩ (phần khác biệt đƣợc chúng tơi đánh dấu).
trầm ngâm
NNY: tt. Vẻ thầm lặng, ít nĩi, nặng về suy nghĩ, lúc nào cũng nhƣ đang nghĩ ngợi điều gì. Vẻ mặt trầm ngâm. Ngồi trầm ngâm một mình. Viên Ghét-man và các tướng
lĩnh đều bối rối, ai nấy đều trầm ngâm nghĩ ngợi, tâm tư nặng nề như bị điều gì ám ảnh (Văn.L8.T1.1988).
NH: tt. cĩ vẻ thầm lặng, lúc nào cũng nhƣ đang suy nghĩ nghiền ngẫm điều gì. VNNH: t. Cĩ dáng vẻ đang suy nghĩ nghiền ngẫm điều gì. Vẻ mặt trầm ngâm. Ngồi
trầm ngâm một mình.
(3) Số lƣợng nghĩa nhƣ nhau nhƣng khác nhau về các từ ngữ trong lời định nghĩa (29)
Hầu hết những lời giải thích thuộc loại này đều cĩ số lƣợng nét nghĩa tƣơng đƣơng và nội dung cũng tƣơng tự nhau, chỉ là những cách diễn đạt khác nhau của cùng một ý. Ví dụ:
thanh lịch
NNY: Nhã nhặn, lịch thiệp. Nếp sống thanh lịch của người Hà Nội. Những cơ gái
dịu dàng, thanh lịch. Ăn mặc, nĩi năng phải thanh lịch. Dáng bộ thanh lịch. Chẳng thơm cũng thể hoa lài, Dẫu khơng thanh lịch cũng người Tràng An.
NH: thanh nhã và lịch thiệp.
VNNH: t. Thanh nhã, lịch sự. Ăn mặc thanh lịch. Trai thanh gái lịch*.