Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa của tình thái từ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 115 - 119)

a tht4: từ dùng cuối câu với ý cảm thấy lạ Vd1: Ơng đấy ! Vd2: Anh sống sung

3.3.4. Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa của tình thái từ

Nhằm tìm hiểu việc hiểu nghĩa các tình thái từ và khả năng giải thích chúng của HSTH, luận án đã khảo sát tiểu từ “à” (67 phiếu) và trợ từ “cả” (79 phiếu). Kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ bảng sau:

STT Mơ hình giải thích à cả Tổng số

1. Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ 39 7 46

2. Giải thích bằng cách thực từ hĩa 0 35 35

3. Giải thích bằng cách miêu tả cảnh huống 12 0 12

4. Giải thích bằng cách nêu từ loại 2 2 4

5. Giải thích bằng ví dụ 1 2 3

7. Khơng cĩ thơng tin 12 33 45

Tổng số 67 79 146

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp mơ hình giải thích các tình thái từ của HSTH

3.3.4.1. Việc hiểu nghĩa và cách giải thích nghĩa tiểu từ “à” của học sinh tiểu học

a. Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ (39/67 trƣờng hợp, tức 58%). Trong đĩ, 30 câu giải thích “à” là từ chỉ cảm xúc, 6 lời giải thích đĩ là “từ để hỏi”, 2 lời giải thích nĩi từ “à” cĩ hai nghĩa: từ chỉ cảm xúc và từ để hỏi. Ở cách giải thích này, HSTH nêu lên chức năng của từ, thƣờng là khơng đầy đủ. HSTH chủ yếu chỉ nêu đƣợc một trong các chức năng. Ví dụ:

- “à” là tiểu từ cảm xúc: Từ à chỉ trạng thái vui sướng khi nghĩ ra 1 điều gì đĩ (5 nữ); Từ “à” chỉ trạng thái hiểu biết ra 1 điều gì đĩ (5 nữ); từ à cĩ nghĩa là tỏ ý

ngạc nhiên (5 nam).

- “à” là từ để hỏi: Từ “à” cĩ nghĩa là để hỏi ai đĩ về một thứ gì đĩ (4 nam). Tuy nhiên, cĩ những trƣờng hợp HSTH nêu đƣợc hai chức năng của từ “à”. HSTH cĩ thể giải thích một cách tƣờng minh “à” vừa là từ chỉ cảm xúc, vừa là từ để hỏi: Nếu từ “à” đứng ở đầu vế câu thì nĩ là từ để thể hiện cảm xúc, nếu nĩ đứng

cuối vế câu thì câu đĩ là câu hỏi và từ “à” sẽ là một từ dùng để hỏi (5 nữ).

Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ là cách giải thích đƣợc áp dụng nhiều nhất và cũng mang lại hiệu quả rõ nhất. Nĩ chứng tỏ việc hiểu và khả năng sử dụng từ của trẻ, tuy rằng cịn chƣa đƣợc đầy đủ, hồn hảo.

b. Giải thích bằng cách miêu tả cảnh huống (12/67, tức 18%). Ở cách giải thích

này, trẻ em hình dung ra một ngữ cảnh, trong đĩ cĩ thể xuất hiện từ “à”. Những ngữ cảnh đĩ rất gần gũi, thân thuộc với cuộc sống hàng ngày của trẻ: Từ à cĩ nghĩa: giả

sử tớ hỏi bạn là bài tốn này làm thế nào thì bạn trả lời là: à bài tốn này là thế này hay bài tốn này được làm ở đâu rồi nghĩ lại thử xem bạn à. Từ à theo tớ hiểu cĩ nghĩa là như thế (5 nữ); Tớ hiểu từ à là: Khi cơ giáo phát phiếu cho mình thì mình bảo à dễ ợt (3 nam). Cách giải thích này cũng chứng tỏ HSTH hiểu từ “à”, biết cách sử dụng nĩ.

Giải thích bằng cách nêu từ loại của từ (2/67, tức 3%). HSTH đã đƣợc tiếp xúc

với một số từ loại cơ bản nhƣ danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ,... Nhƣng việc nắm đƣợc nội dung các khái niệm đĩ chƣa chắc chắn, nhất là khi tiếp xúc với các từ loại nhƣ tình thái từ, quan hệ từ. Trong hai trƣờng hợp quy về từ loại để giải thích, một trƣờng hợp học sinh giải thích “à” là từ nghi vấn, trƣờng hợp cịn lại nĩi “à” là đại từ.

Giải thích bằng ví dụ (1/67, tức 1,5%). Cách giải thích này đƣợc một học sinh

thực hiện, bằng cách đƣa ra một câu ví dụ. Tuy nhiên, nĩ cũng chứng tỏ việc hiểu đúng từ “à” của học sinh: Từ à cĩ nghĩa là giả sửu bạn nĩi à mình hiểu rồi: bạn nĩi

câu à đấy (5 nam).

Giải thích bằng ví dụ chua nghĩa (1/67, tức 1,5%). Giải thích theo cách này chỉ

cĩ một trƣờng hợp, mặc dù đây là cách giải thích rất rõ ràng, dễ hiểu, hiệu quả cao:

Nếu từ à trong câu: “À tớ hiểu rồi” thì từ “à” đĩ là từ chỉ cảm xúc khi bạn ấy đã hiểu. Cịn nếu từ à trong câu “Cậu chưa hiểu à?” thì từ “à” đĩ là từ chỉ …

d. Khơng cĩ thơng tin (12/67, khoảng 18%). Ở phần này, chúng tơi xếp các trƣờng hợp khơng giải thích từ “à” với nghĩa là tình thái từ và khơng trả lời, hoặc câu trả lời khơng đem lại thơng tin gì. Ví dụ: cĩ nghĩa là: giải nghĩa từ gì mình khơng hiểu (5 nữ); à cĩ nghĩa là: tớ khơng hiểu từ à (4 nam).

Nhƣ vậy, với từ “à”, bằng cách này hay cách khác, đa số học sinh thể hiện ra rằng cĩ khả năng nắm đƣợc nghĩa từ, tuy chƣa hồn tồn đầy đủ và cịn khĩ khăn.

3.3.4.2. Việc hiểu nghĩa và cách giải thích nghĩa trợ từ “cả”

Để tìm hiểu cách giải thích trợ từ "cả", do tính đa nghĩa của từ, chúng tơi đƣa phiếu hỏi nhƣ sau: Một bạn nĩi: “Tớ khơng hiểu từ “cả” trong câu “Cả lớp trưởng

cũng nĩi chuyện riêng trong lớp.” cĩ nghĩa là gì?” Em hãy giải thích cho bạn.

Trong ngữ cảnh này, từ “cả” “cĩ ý nhấn mạnh về mức độ cao, phạm vi khơng hạn chế của sự việc” (VNNH). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

a. Giải thích bằng cách nêu chức năng của từ (7/79, tức 9%). Chỉ cĩ một số rất ít học sinh giải thích bằng cách này và nêu lên đƣợc “ý nhấn mạnh” của từ “cả”, tuy cách diễn đạt cũng chƣa rõ ý. Ví dụ: Cả trong câu đĩ cĩ nghĩa là: Nhấn mạnh một

vật và một sự việc (5 nam); Từ “cả” cĩ nghĩa là đến những người cĩ quyền quản lí, chức vụ cao cả đến rợn người cũng cĩ lúc phạm lỗi làm cho mọi người học tập. Người ta dùng từ “cả” để phĩng đại sự phạm lỗi của nhân vật bị nhắc đến. – Tơi nĩi. - Ồ thế à (5 nam).

b. Giải thích bằng cách nêu từ loại của từ. Cĩ 2/79 (2,5%) học sinh giải thích

bằng cách nêu từ loại của từ “cả”, nhƣng HSTH đều nêu sai, là “danh từ” và là “quan hệ từ”.

c. Giải thích bằng ví dụ (2/79, tức 2,5%). Cũng giống trƣờng hợp trên, chỉ cĩ

hai học sinh trả lời bằng cách nêu ví dụ, nhƣng trong các ví dụ, từ “cả” khơng mang “ý nhấn mạnh”, mà cĩ nghĩa là “tất cả”: Em hiểu từ “cả” cĩ nghĩa là: Cả nhà em cĩ

sáu người, gia đình em cĩ ơng, bà, bố, mẹ, anh cả, chị hai (3 nam); Từ cĩ nghĩa với từ cả là: Cả nhà rất vui. Cả hai anh em cùng chơi. Cả ngày hơm nay em rất vui (3 nam).

d. Giải thích bằng cách thực từ hĩa (35/79, tức 44%). Chúng tơi xếp vào loại

này những lời giải thích nghĩa của từ “cả” trong ngữ cảnh trên thành danh từ (một ngƣời, một thứ gì đĩ), tính từ (to, lớn, nhiều), là đại từ (tất cả). Việc nhận ra ý nhấn mạnh của từ “cả” trong trƣờng hợp này đối với HSTH là quá khĩ khăn. Vì thế, HSTH quy sang những nghĩa cụ thể hơn, dễ hình dung hơn, đĩ là nghĩa của các thực từ. Đây là cách đƣợc đa số học sinh đƣợc hỏi áp dụng. Ví dụ: Cả là: chỉ một

người nào đĩ (5 nữ); “Cả” cĩ nghĩa là nĩi chung về một thứ gì đĩ (4 nam); Từ cả cĩ nghĩa là: Cả lớp (3 nam).

e. Khơng cĩ thơng tin (33/79, tức 42%). Chúng tơi xếp vào loại này những phiếu khơng trả lời hoặc né tránh câu trả lời (10/79, tức 13%) và giải thích bằng cách lặp lại (23/79, tức 29%). Ở trƣờng hợp thứ nhất, ví dụ nhƣ sau: Từ “cả” cĩ nghĩa là: (5 nữ); Thơi bạn sẽ bảo bạn lớp trưởng quản lí lớp sau rồi tớ sẽ giải thích cho bạn (3 nam). Ở trƣờng hợp thứ hai, học sinh gần nhƣ lặp lại nguyên văn câu

ngữ cảnh, khơng cung cấp thêm thơng tin gì về nghĩa từ. Điều đĩ, phản ánh việc khơng hiểu rõ nghĩa của từ, hoặc cĩ hiểu thì HSTH gặp khĩ khăn khi diễn đạt cho ngƣời khác hiểu ý mình. Ví dụ: Em hiểu từ “cả” trong câu “Cả lớp trưởng cũng

nĩi chuyện riêng trong lớp.” cĩ nghĩa là: Cả lớp trưởng cũng nĩi chuyện riêng với các bạn khi đang trong giờ học (3 nam); Từ “cả” trong câu “Cả lớp trưởng cũng nĩi chuyện riêng trong lớp” cĩ nghĩa là: Nĩi người đĩ cũng giống mình nĩi chuyện riêng trong lớp. (5 nam)

Nhƣ vậy, trong số học sinh đƣợc hỏi, số câu trả lời tƣơng đối đạt yêu cầu chỉ cĩ 7/79, chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Trong khi đĩ, số học sinh khơng cung cấp thơng tin lại nhiều hơn hẳn so với các trƣờng hợp khác, chiếm tới 42%. Điều đĩ cho thấy việc nhận thức đƣợc nghĩa của trợ từ “cả” là một điều rất khĩ khăn đối với HSTH. Cĩ thể thấy, đối với các tình thái từ, tiểu từ cũng nhƣ trợ từ, việc hiểu nghĩa và giải thích đƣợc nghĩa một cách rõ ràng là một thách thức đối với trẻ em.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)