Khả năng thụ đắc nghĩa từ của trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 37 - 40)

Theo J. Piaget [theo Rossi, M. 2001], sự thụ đắc nghĩa từ của trẻ em chỉ là một trong những thành tố của sự phát triển nhận thức và tinh thần. Piaget cho rằng sự phát triển nhận thức của trẻ em độc lập với ngữ cảnh, chịu những sự trĩi buộc về mặt sinh học, và phát triển theo các giai đoạn kế tiếp nhau ngày càng phức tạp. Các giai đoạn đĩ là: 1) Giai đoạn 5-6 tuổi, giai đoạn hiện thực hĩa danh từ. Đối với trẻ em, từ lúc này đồng nhất hồn tồn với vật mà nĩ chỉ, vật quy chiếu. 2) Giai đoạn 7- 8 tuổi, trẻ em hiểu bản chất tự danh (autonome) của từ vựng, từ khơng đồng nhất với vật nữa mà đã mang tính quy ƣớc, võ đốn. Nhƣng chính con ngƣời tạo ra từ cho nên, trẻ em cĩ xu hƣớng đƣa ra những định nghĩa trong đĩ con ngƣời là trung tâm. 3) Giai đoạn 9-10 tuổi, Piaget cho rằng đến tuổi này, trẻ em đã trao cho từ một

thực tế tự danh, quy ƣớc, võ đốn. Lúc này ngơn ngữ phản ánh thế giới, phản ánh ý thức của ngƣời sử dụng, trở thành một cái mã (code).

Vƣ-gốt-xki [theo Phạm Minh Hạc, 1998] thì cho rằng trẻ em khơng phát hiện ra nghĩa của từ, mà việc thụ đắc nghĩa từ là một quá trình phát sinh, phát triển phức tạp. Theo ơng, với trẻ em, ngơn ngữ ban đầu cĩ chức năng chỉ trỏ, sau mới cĩ chức năng cảm xúc, các từ lúc đầu cĩ nghĩa khách quan, sau mới cĩ ý chủ quan. Ơng cho rằng quá trình phát triển các nghĩa của từ và các khái niệm địi hỏi một loạt sự phát triển các chức năng tâm lí cấp cao nhƣ chú ý cĩ chủ định, trí nhớ logic, trừu tƣợng hĩa, so sánh, phân tích. Tƣ tƣởng nghĩa của từ phát triển là một đĩng gĩp lớn của

Vƣ-gốt-xki vào việc nghiên cứu tâm lí học con ngƣời và cĩ ảnh hƣởng lớn đến quan điểm giáo dục từ trƣớc đến nay. Đối với lí thuyết từ điển học, tƣ tƣởng này giúp khẳng định thêm vấn đề cần cĩ sự tƣơng ứng giữa từ điển và ngƣời sử dụng từ điển, xét về khía cạnh lứa tuổi.

Cụ thể hơn, trong nghiên cứu của mình, R.Paul đã đƣa ra những mốc chính về khả năng phát triển về mặt nội dung ngơn ngữ của con ngƣời.

Tuổi Những mốc chính

8-12 tháng

- Hiểu 3- 50 từ.

- Những từ đầu tiên dùng để chỉ ngƣời và đồ vật thân quen; trị chơi giao tiếp và quen thuộc; nĩi về sự xuất hiện, biến mất và trở lại.

12-18 tháng

- Cĩ vốn từ diễn đạt 50 – 100 từ ở 18 tháng tuổi.

- Hiểu và diễn đạt câu tiếng một về chủ thể, hành động, đối tƣợng, vị trí, sở hữu, từ chối, sự biến mất, sự khơng tồn tại, phủ nhận.

- Hiểu các từ vƣợt ra ngồi những trị chơi quen thuộc; vẫn cần cĩ bối cảnh hỗ trợ để hiểu từ.

18-24 tháng

- Cĩ vốn từ diễn đạt 200 - 300 từ ở 24 tháng tuổi.

- Diễn đạt các mối quan hệ phổ biến: chủ thể – hành động; chủ thể - đối tƣợng; hành động – đối tƣợng; hành động – vị trí; thực thể - vị trí; sở hữu - chủ sở hữu; thực thể - biểu hiện; thực thể - thuộc tính.

24-30 tháng

- Hiểu và sử dụng câu hỏi về đối tƣợng (cái gì?), con ngƣời (ai?), và các sự kiện chính (X đang làm gì? X đang đi đâu?)

30-36 tháng

- Hiểu và sử dụng câu hỏi tại sao?

36-42 tháng

- Hiểu và sử dụng các câu kế tiếp nhau cĩ mối quan hệ thời gian, nhân quả, đối lập.

- Hiểu các từ chỉ màu sắc cơ bản.

- Hiểu và sử dụng các từ thuộc cùng một lớp. 42-48

tháng

- Hiểu và sử dụng các câu hỏi khi nào? và như thế nào?

- Hiểu các từ chỉ hình dạng cơ bản (trịn, vuơng, tam giác). - Hiểu và sử dụng từ cơ bản chỉ kích thƣớc (to, nhỏ). - Sử dụng các từ nối và và bởi vì trong câu ghép. 48-60

tháng

- Biết các chữ cái và âm.

- Biết các chữ số và phép tính (cộng, trừ).

- Sử dụng các từ nối khi, nên, bởi vì, nếu. 5-7

tuổi

- Tổ chức lại vốn từ từ dạng rời rạc sang dạng mạng liên kết nghĩa.

- Vốn từ diễn đạt khoảng 5000 từ.

7-9 tuổi

- Học đƣợc vốn từ nhà trƣờng (vốn dĩ khơng cĩ trong giao tiếp thơng thƣờng).

- Sử dụng các đại từ thay thế cho các danh từ vừa dùng.

- Giải nghĩa từ sử dụng từ đồng nghĩa và từ phân loại.

- Đơi lúc hiểu đƣợc tính đa nghĩa của từ.

- Khả năng tạo ngơn ngữ hình tƣợng, “dụng văn” tăng lên.

9-12 tuổi

- Vốn từ trong nĩi và viết ngơn ngữ nhà trƣờng trở nên trừu tƣợng hơn và cụ thể hơn so với trong giao tiếp thơng thƣờng.

- Cĩ thể giải thích mối quan hệ giữa các nghĩa trong từ nhiều nghĩa.

- Bắt đầu sử dụng các từ để liên kết các câu, mệnh đề với nhau (hơn nữa,

bên cạnh đĩ, tuy nhiên,...).

- Hiểu các thành ngữ chung nhất. 12-14

tuổi

- Giải nghĩa từ trừu tƣợng theo kiểu từ điển.

- Cĩ thể giải thích các câu tục ngữ hợp bối cảnh. 15-18

tuổi

Vốn từ cuối bậc trung học vào khoảng 10.000 từ.

Bảng 1.2. Những mốc chính khả năng phát triển về nội dung ngơn ngữ con người

(R. Paul (2001), Language Disorder From Infants through Adolescence: Assessment and Intervention. Philadelphia: Mosby. [dẫn theo A.C. Brandone, 2006]).

Tác giả B. Lust (2006) khi viết về vấn đề thụ đắc ngữ nghĩa ở trẻ em đã nêu ra 8 thứ mà trẻ em cần phải thụ đắc. Đĩ là: A) Khám phá ra các đơn vị, khơng chỉ tách chúng ra khỏi chuỗi lời nĩi thành các từ mà cịn phải diễn giải chúng; B) Phân loại;

C) Liên kết tƣ tƣởng với ngơn ngữ; D) Biết rằng từ và câu cĩ thể mơ hồ; E) Thụ đắc một cách biểu hiện tinh thần (mental representation) cho phép xác định nghĩa và sự quy chiếu của từ; G) Hiểu mối quan hệ giữa từ và thế giới; H) Xác định mối quan hệ quy chiếu giữa từ và thế giới; I) Tiến hành tính tốn một cách phức tạp và phong phú về ngữ cảnh của mỗi từ và mỗi phát ngơn để xác định xem từ và câu đƣợc sử dụng nhƣ thế nào, bởi vì nghĩa của bất cứ từ nào sẽ đƣợc xác định theo một mức độ nào đĩ bởi ngữ cảnh ngơn ngữ cũng nhƣ ngữ cảnh giao tiếp.

Các quan điểm của các tác giả trên về khả năng thụ đắc nghĩa từ đều thống nhất ở một số điểm nhƣ sau: đến lứa tuổi tiểu học, trẻ em đã cĩ những nhận thức với độ phức tạp nhất định về nghĩa từ, về mối quan hệ giữa các đơn vị ngơn ngữ với vật quy chiếu, với khái niệm,... Những nghiên cứu đĩ chứng tỏ rằng: định nghĩa trong từ điển khơng phải là cái mà trẻ em khơng thể hiểu đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)